KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG B

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà nội (Trang 43 - 98)

C HƯƠNG 2

6.KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG B

2.1.1.V chi nhánh Hà Nội 6.1. Quá trình hìn

thành và phát triển:

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam với tiền thân ban đầu là Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài Chính), được thành lập vào ngày 26/4/1957, theo quyết định 177/TTg của Thủ tướng Chính phủ. Khi mới thành lập, Ngân hàng gồm 8 chi nhánh, 200 cán bộ. Sau hơn 50 năm hình thành và phát triển, Ngân hàng trải qua nhiề

•lần đổi tên như sau:

NgânNam hàng Kiến thiết Việt

•26/4/1957-24/6/1981)

•4/6/1981-14/11/1990)

Ngân hàng Đầu Namtư và Phát triển ệt (từ 14/11/1990).

Chi nhánh Kiến thiết Hà Nội (tiền thân của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội ngày nay) là một trong những trung tâm chi nhánh đầu tiên nằm trong hệ thống Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được thành lập ngày 27/5/1957. Cùng với sự phát triển của hệ thống ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Kiến Thiết Hà Nội cũng lần lượt đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Hà Nội (1981) và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam- c

nhánh Hà Nội (1990)

Từ khi thành lập cho đến năm 1995, Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam chi nhánh Hà Nội có chức năng chủ yếu là phục vụ sự nghiệp giải phóng đất nước, chống chiến tranh phá hoại, phục vụ công cuộc phục hồi và phát triển ki

tế sau chiến tranh.

Từ ngày 1/1/1995,Nam Ngân hàng ĐT&PT Việt nói chung, Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Thành phố Hà Nội nói riêng thực sự triển khai hoạt động kinh doanh “đúng nghĩa” của một NHTM. Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT thành phố Hà Nội có nhiệm vụ huy động các nguồn vốn ngắn, trung và dài hạn từ các thành phần kinh tế, các tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp, dân cư, các tổ chức nước ngoài bằng VN và USD để tiến hành cá c hoạt động cho vay ngắn, trung và dài hạn đối với mọi tổ chức, mọi thành

•hần kinh tế và dân cư.

Tên đầy đủ: Ngân hàng ĐầNamu tư và Phát triển

•iệt - chi nhánh Hà Nội

Tên giao dịch quốc tế: Bank for Investment and Development

• Vietnam- Hanoi Branch

Tên gọi

Địa chỉ trụ sở chính: Tòa nhà Kinh Đô, 93 Lò Đúc, quận Hai Bà

•ưng, thành phố Hà Nội.

Nhiệm vụ: cung cấp vốn và các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa năng cho khu vực dân doanh, cụ thể là các

anh nghiệp vừa và nhỏ.

Với quyết tâm trở thành Ngân hàng bán lẻ hiện đại, hàng đầu đồng thời là chi nhánh có hiệu quả hoạt động cao nhất của toàn hệ thống, BIDV – chi nhánh Hà Nội đã đẩy nhanh tốc độ hoạt động, không ngừng đầu tư về mọi mặt, nghiên cứu thị trường để có thể đưa ra những sản phẩm mới nhất của

2.1.2.IDV đến với khách hàng.6.2. Cơ cấu tổ 6.2. Cơ cấu tổ 6.2. Cơ cấu tổ

ức và bộ máy hoạt động:

Từ tháng 9/2008, BID – chi nhánh Hà Nội đã t hực hiện chuyển đổi thành công, đồng bộ mô hình tổ chức kinh doanh mới hướng đến khách hàng và quản trị rủi ro theo mô hình chuẩn của một NHTM hiện đại theo đề án TA2. Qua 2 năm vận hành mô hình tổ chức mới, các mục tiêu, nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi của Đề án được đáp ứng, hoạt động của BIDV – chi nhánh Hà Nội về cơ bản

à thuận lợi thông suốt.

Chi nhánh gồm 25 đầu mối, hơn 350 cán bộ công nhân viên

à được tổ chức như sau: Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức củ

2.1.3. – chi nhánh Hà Nội 6.3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6.4.

6.5. Các sản phẩm – dịch vụ của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Vi

Nam – chi nhánh Hà Nội a/ Các sản

•hẩm tiền gửi tiết kiệm:

Dành cho dân cư: tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, t

•n gửi tiết kiệm định kỳ

Ban Giám đốc

Khối Quan hệ khách

hàng

Khối

QLRR Khối tác nghiệp Khối quản lý nội bộ Khối trực thuộc

Các phòng QHKH Phòng QLRR Phòng Quản trị tín dụng Phòng tài chính - KT Phòng Giao dịch Các phòng DVKH Phòng Tiền tệ - Kho quỹ Phòng TTQT Phòng TC - HC Phòng Tổng hợp – Nguồn vốn Quỹ tiết kiệm Điểm giao dịch

cho các doanh nghiệp:

b/ Các loại sản phẩm về cho vay tiêu dùng: cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở, cho vay mua trả góp ô tô, cho vay hỗ trợ nhu cầu du học, cho vay đối ới cán bộ công nhân viên , ch

vay hỗ trợ XK lao động. c/ Các l

•i sản phẩm về tín dụng:

Sản phẩm tín dụng cá nhân: cho vay kinh doanh hộ gia đình, cho vay cổ phần hóa, cho vay cầm cố bằng sổ tiết

•iệm và chứng từ có giá.

Sản phẩm tín dụng doanh nghiệp: Cho vay theo món, cho vay theo hạn mức, cho vay tài trợ xuất khẩu, theo dự án đầu tư, cho vay theo h

• mức tín dụng dự phòng.

Sản phẩm bảo lãnh: gồm bảo lãnh: vay vốn, thanh toán, dự thầu, thực hiện hợp đồng, đảm bảo chất lượng sản phẩm, hoàn thanh toán,

i ứng, xác nhận bảo lã

•.

d/ Dịch vụ tài khoản:

Dịch vụ cung ứg: tiền gửi thanh toán, tiền gử i có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn (kỳ phiếu,

rái phiếu, chứng chỉ tiền gửi)

e/ Dịch vụ hỗ trợ: Home – Banking, ATM, đặt lệnh thanh toán tự động, thu hộ - quản lý vốn lưu

ộng, thanh toán hóa đơn dịch vụ

• (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

g/ Dịch vụ ngân hàng trọn gói:

chuyển nhượng, giáp lưng), nhờ thu, chuyển tiền quốc tế, chiết

•ấu bộ chứng từ hàng xuất th

• L/C

Dịch vụ chuyển tiền nội địa

Một số các dịch vụ khác: dịch vụ ủy thác, dịch vụ ng

2.1.4. hàng đầu tư, dịch vụ chứng khoán,…6.6. Tình hìnhhoạt đ6.6. Tình hìnhhoạt đ 6.6. Tình hìnhhoạt đ

2.1.4.1. g kinh doanh (giai đoạn

008 -2010)

Tình hình huy động vốn:

Việc tạo nguồn vốn là hoạt động có ý nghĩa đầu tiên và quan trọng nhất với sự tồn tại và phát triển của một NH. Nguồn vốn ổn định thì mới có thể đảm bảo cho vay và tiến hành các hoạt động khác của NH. Tình hình huy động vơn của BIDV Hà Nội từ giai đoạn

08-2010 được thể hiện qua bảng 2.1: Bảng 2.

Tình hình huy động vốn của NH BIDV

- chi nhánh Hà Nộ TT Chỉ tiêu 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010 VND N.Tệ qui đổi VND N.Tệ qui đổi VND N.Tệ qui đổi 1 Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng 3283 1037 3896 1190 4282 1670

2 Tiền gửi có kỳ hạn trên

12 tháng

1128 396 1169 558 1444 634

3 Tiền gửi không kỳ hạn 2285 341 1670 1113 1220 463

Tổng vốn huy động 6696 1775 6736 2861 6946 2767

(Đơn vị: tỷ đồng) (Nguồn: Phòng kế

ạch tổng hợp BIDV-chi nhánh Hà Nội)

Nhìn vào bảng trên ta thấy từ năm 2008 đến năm 2010, tổng số nguồn vốn huy động của BIDV Hà Nội đều tăng qua ổn định qua các năm, đặc biệt là nguồn vốn huy động bằng VND. Trong cơ cấu nguồn vốn thì nguồn vốn huy đ

2.1.4.2. g bằng VND luôn chiếm

trọng cao.

Tình hình sử dụng vốn:

Trong tất cá mọi hoạt động của NHTM thì hoạt động cho vay được xem như hoạt động kinh doan truyền thống quan trọng nhất, đem l ại nguồn thu nhập chủ yếu cho NH. Tình hình hoạt động cho vay và cơ cấu hoạ

ộng cho vay được thể hiện như sau: Bảng 2.2: Tình hình hoạt độn

tín dụng của BIDV

Chỉ tiêu 2008 2009 2010

Cho vay ngắn hạn 3055 3263 3665 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho vay trung và dài hạn 466 692 781

Tổng dư nợ cho vay 3521 3955 4446

chi nhánh Hà Nội (Đơn vị: tỷ đồng) (Nguồn: Phòng kế

ạch tổng hợp BIDV-chi nhánh Hà Nội)

Qua biểu đồ trên ta thấy: Tổn dư nợ của BIDV Hà Nội trong năm 200 9 tăng so với năm 2008 là 434 tỷ đồng tương đương 12,33%. Mặc dù đây là năm nền kinh tế có nhiều bất ổn, các DN thu hẹp sản xuất song NH vẫn đảm bảo được tăng trưởng tín dụng. Sang đến năm 2010, tỷ lệ tăng trưởng trong dư nợ cho vay là 12,4%, đạt tổng dư nợ là 4446 tỷ đồng. Có thể nói hoạt động tín dụng là một thế mạnh của 1 chi nhánh lâu đời như BIDV Hà Nội, điều này lý giải cho sự ổn định trong tỷ lệ tăng trưởng

nợ trong những năm vừa qua tại NH.

Cơ cấu dư nợ giữa cho vay ngắn hạn và trung dài hạn của NH phù hợp với định hướng tín dụng trong thời kỳ mới, đáp ứng các quy định của NHNN và của BIDV về việc sử dụng vốn ngắn hạn vào cho vay trung dài hạn, đả

bảo tỷ lệ an toàn trong sử dụng vốn.

Tỷ lệ nợ xấu của BIDV Hà Nội trong các năm qua ở mức dưới 3%, đảm bảo tỷ

an toàn tín dụng do NHNN khuyến cáo.

Qua số liệu cụ thể về huy động vốn và sử dụng vốn các năm tại BIDV Hà Nội cho thấy: Trong nhiều năm qua, BIDV Hà Nội đã thực hiện t

2.1.4.3.cân đối huy động vố

và sử dụng vốn. Kết quả kinh doanh:

Bả

2.3: Kết quả kin

STT Chỉ tiêu 2008 2009 2010

I Tổng doanh thu thuần 503,2 518,5 545,6

1 Doanh thu từ lãi vay 211,3 228,1 251

2 Doanh thu từ dịch vụ 166,1 176,3 163,7

3 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh

vốn và kinh doanh ngoại tệ

90,6 75,2 80,2

4 Doanh thu từ hoạt động khác 35,2 38,9 50,7

II Thu nợ hoạch toán ngoài bảng 125,1 53 124

III Chi phí hoạt động 282,3 312,3 402

IV Chênh lệch thu chi trước DPRR 346 259,2 268

V Trích DPRR 222,9 126,6 114

1 Trích DPRR tín dụng 222,9 109,2 97

2 Trích DPRR giảm giá chứng khoán 0 17,4 17

VI Lợi nhuận trước thuế 123,1 140 178 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chênh lệch 22,1 16,9 38

Tốc độ tăng trưởng 20,3% 13,1% 27,1%

doanh qua các năm: (Đơn vị: tỷ đồng) (Nguồn: Báo cáo tổng kết

các năm của BIDV-chi nhánh Hà Nội)

Qua bảng số liệu trên ta có thể đưa ra một vài nhận định về tình hình kin doanh của NH BIDV Hà Nội các năm qua:

Mặc dù đây là 3 năm nền kinh tế trong nước và thế giới có nhiều bất ổn, các chính sách vĩ mô thay đổi thường xuyên và chưa ổn định, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và cho ngành kinh doanh tiền tệ nói riêng, song BIDV Hà Nội vẫn đạt được những thành tựu đáng kể trong việc tăng

doanh thu hoạt độ

đều và ổn định trong giai đoạn này. Cụ thể, doanh thu thuần của

Htăng 3% năm 2009 và 5,2% năm 2010.

T uy nhiên chi phí hoạt động tăng cao trong giai đoạn này do NH chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố khách quan của nền kinh tế. LNTT được cải thiện do DPRR phải trích giảm qua các năm (khoản trích lập DPRR năm 2010 chỉ bằng 1 nửa của năm 2008-hơn 114 tỷ so với gần 223 tỷ đồng) cho thấy mức chi phí bù đắp rủi ro không còn cao và NH đã dự tính rằng mức độ rủi ro

giảm do nền kinh tế đang dần ổn định Biểu đ

2.1. Lợi nhuận tr

thuế qua các năm (Đơn vị: tỷ đồng)

(Nguồn: Báo cá

2.2. tổng kết qua các năm của BIDV Hà Nội)7. Thực trạng hoạt động TQ7. Thực trạng hoạt động TQ 7. Thực trạng hoạt động TQ

2.2.1. tại Ngân hàng BIDV chi nhánh Hà Nội : 7.1.Các văn bản qui trình điề

Hoạt động TTQT tại Ngân hàng BIDV chi nhánh Hà Nội chịu sự điều - hỉnh của các văn bản pháp lý sau đây:

Luật các tổ chức tín dụng ngày 12/12/1997 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của L

- t các tổ chức tín dụng ngày 1/10/2004 Pháp lệnh ngoại hối ngày 13/12

- 005 và các văn bản hướng dẫn thi hành

Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ do Phòng thương - ại quốc tế ban hành, phiên bản UCP600

Quy tắc thống nhất về hoàn trả giữa các ngân hàng theo tín dụng chứng từ do Phòng thươn

- mại quốc tế ban hàng, số xuất bản 725 Quy tắc thống nhất về nhờ thu do Phòng thươ - mại quốc tế ban hành số xuất bản 522 Quy tắc thống

- ất về bảo lãnh theo yêu cầu (URDG458) Thực hà

- quốc tế về tín dụng dự phòng (ISP98)

Quy định số 5051/QĐ-TTTM do Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ban hành ngày 31/8/2009, quy định về n

- iệp cụ tác nghiệp tài trợ thương mại.

Quy định số 5946/QĐ-TTTM do Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ban hành ngày 17/11/2010 , sửa đổ

2.2.2. b sung một số điều tại qu đnh 50517.2. T hực trạng sử dụng7.2. T hực trạng sử dụng 7.2. T hực trạng sử dụng

2.2.2.1. ác ph ươ ng thức TTQT tạ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BIDV Hà Nội

Phương thức chuyển tiền:

phương thức TTQT được các doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh XNK ưa dựng. Ưu điểm chính của nó là đơn giản, nhanh chóng và giá phí dịch vụ thấp. Chính vì vậy, trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh, chuyển tiền đang đúng một vai trò quan trọng, giúp chi nh

h thu về một lượng doanh thu đáng kể. Biểu đồ 2.2. Doanh thu hoạt

ộng chuyển tiền BIDV

nhánh Hà Nội (Đơn vị: triệu đồng)

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh ho

động TTQT năm 2008-2010 BIDV Hà Nội)

Qua biểu đồ 2.2, ta thấy rằng qua 3 năm hoạt động, phương thức chuyển tiền không ngừng được phát triển, doanh thu tăng ổn định qua các năm. Nếu như năm 2008 doanh thu chuyển tiền là 5.420.138.562 VND thì sau 2 năm, con số này tăng lên gần 2 lần, đạt 9.750.336.900 VND. Đó là thành công đáng ghi nhận trong nỗ lực nhằm nâng cao chất ượng hoạt động TTQT bằng phương thức c huyển tiền của NH BIDV Hà Nội, vì một thực tế là hiệu quả đi kèm với chất

lượng. Chất lượng có tố

thì doanh thu mới tăng qua thời gian.

Tuy vậy, để có cái nhìn toàn diện hơn về phương thức này, ta sẽ xem xét từ 2 khía c

(i)h: chuyển tiền

n và chuyển tiền đi: Chuyển tiền đi:

Phương thức chuyểNamn tiền đi được áp dụng khi nhà NK Việt ch

ển trả người XK tiền hàng trong TMQT. Bảng 2.4. Kết quả c

Năm

Chỉ tiêu 2008 2009 2010

Doanh số (triệu USD) 121,3 123,5 130

Số món (món) 1400 1092 1200

Tỷ trọng doanh số chuyển tiền đi so

với tổng doanh số thanh toán NK (%) 63,8% 60% 65%

yn tiền đi của BIDV-chi nhánh Hà Nội ( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh ho

động TTQT năm 2008-2010 BIDV Hà Nội)

Từ bảng 2.4 có thể thấy rằng, trong 3 năm 2008 đến 2010 doanh số chuyển tiền đi có sự gia tăng. Năm 2008, chuyển tiền đi đạt 1400 món tương ứng 121,3 triệu USD. Bước sang năm 2009, tuy số món giảm đi đáng kể (giảm xấp xỉ 20% từ 1400 còn 1092) nhưng doanh số chuyển tiền vẫn tăng nhẹ, lên 123,5 triệu USD chứng tỏ giá trị chuyển tiền mỗi món tăng cao hơn năm trước, cho thấy NH vẫn có 1 lượng khách hàng tín nhiệm và tiếp tục sử dụng dịch vụ của BIDV Hà Nội với giá trị thanh toán cao hơn. Năm 2010 là năm nền kinh tế tương đối ổn đinh, do đó, chuyển tiền thanh toán hàng NK tiếp tục tăng cả về qui mô và giá r, cụ thể là

00 món/năm với giá trị 1 3 0 triệu USD.

hàng NK là khá cao. Điều này được lý giải bởi đây là phương thức chuyển tiền nhanh gọn thuận tiện được khách hàng ưa dựng nhưng bù lại cần sự tin tưởng giữa người mua và người bán. NH chỉ đứng giữa trung gian thanh toán theo ủy nhiệm để hưởng phí và khôn

(ii) bị ràng buộc gì

i với hibên mua bán. Chuyển tiền đến:

Bảng 2. 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm Chuyển tiền đến mậu dịch Chuyển tiền đến phi mậu dịch

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà nội (Trang 43 - 98)