TTQT CẢ VỀ NGHIỆP VỤ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà nội (Trang 82 - 98)

C HƯƠNG 2

3.2.1.TTQT CẢ VỀ NGHIỆP VỤ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

11. THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NNAMGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀPHÁT TRIỂN VIỆT – CHI

3.2.1.TTQT CẢ VỀ NGHIỆP VỤ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

11.4. Các giải pháp nâng c

chất lượng thanh toán quốc tế của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt – chi nhánh Hà Nội:

àng nội địa và nước ngoài:

NH BIDV Hà Nội cần củng cố và phát triển các mối quan hệ với các NH trong nước cũng như nước ngoài. Việc làm này có một số lợi ích như sau:

BIDV Hà Nội có thể học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu những qui trình công nghệ hiện đại mà các NH khác đang áp dụng trong lĩnh vực TTQT. Bên cạnh đó, là đối tác tin cậy của nhau, các NH có thể thường xuyên tổ chức các khóa học hay những buổi nói chuyện gợi mở các tình huống thực

ế, giải quyết một số vướng mắc còn tồn tại trong quá trình thực hiện giao dịch. Qua đó sẽ làm tăng vốn hiểu biết cũng như dày thêm kinh nghiệm cho cán bộ của NH mình.

Ngoài ra việc có quan hệ tốt đẹp với nhiều NH ở nhiều khu vực và quốc gia cũng giúp NH BIDV Hà Nội có thêm nguồn thông tin quớ báu về tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như uy tín trong làm ăn của các doanh nghiệp tại những nơi đó, đây là cơ sở tin cậy để NH nâng cao chất lượng tư vấn cho khách hàng cũng như giảm thiểu rủi ro cho chính NH vì thiếu thông tin. Việt Nam chủ yếu xuất khẩu các mặt hàng may mặc, lúa gạo, thủy hải sản, đồ

ủ công mỹ nghệ. Thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam là Asean, Châu Âu, Mỹ, Nhật, Úc… Do đó đây cũng là những thị trường mà NH nên xem xét mở rộng mối quan hệ hợp tác.

Việc hợp tác với các NH khác cũng tạo điều kiện cho ID

3.2.2. trở thành NH đầu mối trong cung cấp dịch vụ như bảo lãnh, tài

rợ… cho các hợp đồng có giá trị lớn mà một mình NH không đủ vốn hay mức độ chấp nhận rủi ro để đảm nhận. .

Tăng cường công tác đánh giá, thẩm định và tư vấn khách hàng:

Hoạt động TTQT chứa đựng rất nhiều rủi ro và một trong những rủi ro cần phải kể đến đó là rủi ro từ phía khách hàng tham gia giao dịch. Chẳng hạn trong phương thức thanh toán bằng L/C, nếu là NH PH L/C, NH có thể phải chịu rủi ro khi người NK thanh toán chậm hay thậm chí không thanh toán. Mọi rủi ro đều

có thể gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh và uy tín của NH. Chính vì vậy, NH cầ chú ý tăng cường và hoàn thiện hơn nữa công tác đánh giá và thẩm định khách hàng. Việc làm này không thể làm một cách qua loa mà phải được làm một cách chi tiết và cẩn thận.

Để hoàn thành tốt việc này, bên cạnh việc xây dựng hệ thống thông tin khách hàng thì chi nhánh cũng cần tăng cường khả năng phân tích các thông tin thu thập được, trên cơ sở đó có những nhận định, đánh giá chính xác tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng nhằm làm căn cứ phân loại khách hàng.

oài ra chi nhánh cũng có thể xây dựng một qui trình thống nhất cho công tác đánh giá và thẩm định khách hàng, giúp cho công tác này được thực hiện nhanh chóng và có hiệu quả cao.

Bên cạnh việc hoàn thiện công tác trên thì NH cũng cần phải nâng cao và phát triển hơn nữa công tác tư vấn cho khách hàng tham gia vào giao dNamịch TTQT tại chi nhánh, nó vừa giúp NH giảm thiểu rủi ro vừa tạo được lòng tin và thiện cảm từ phía khách hàng đối với dịch vụ của NH. Hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp của Việt , đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực XNK còn thiếu sự hiểu biết về nghiệp vụ TTQT. Và nhiều khi vô hình chung, từ sự yếu kém này, các doanh nghiệp không những gánh chịu những tổn thất cho mình mà gián tiếp làm ảnh hưởng xấu cho hoạt động TTQT của NH. Xuất phát từ thực tế trên, các

- n bộ của phòng TTQT cần tăng cường hơn nữa công tác tư vấn về nghiệp vụ cho doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp mới tham gia vào

- iao dịch TTQT tại chi nhánh. Cụ thể là:

Tư vấn cho khách hàng phương thức TTQT nào đảm bảo an toàn và tối ưu, phù hợp với điều kiện hàng hóa và dựa trên cơ sở hợp đồng

- hương mại.

Tư vấn cho khách hàng của mình trong việc tìm hiểu thị trường. Nếu có thể thì lý tưởng nhất là cung cấp các thông tin về tình hình tài chính của đối tác cho khách hàng.

Trong phương thức thanh toán L/C, NH nên tư vấn cho khách hàng trên các phương diện: tư vấn cho khách hàng nên mở loại L/C nào, thời gian hiệu lực của L/C là bao lâu trên cơ sở xem xét kỹ lưỡng hợp đồng ng

- i thương; đưa ra những lời khuyên về việc nên hay không nên đưa những điều khoản nào vào L/C; tư vấn cho

- anh nghiệp nên tiến hành sửa đổi ở những điểm nào và nội dung sửa đổi L/C…

Giúp đỡ và hướng dẫn một cách chi tiết cho khách hàng hiểu r

3.2.3. về từng loại chứng từ trong hoạt động TT

.

Tư vấn cho khách hàng trong việc lựa chọn NH nước ngoài trong hoạt động TT với các đối tác như NH chuyển tiền, nhờ thu nước ngoài, NHTB, NHXN…

Nâng cao chất lượng hoạt động marketing:

Nghiệp vụ TTQT không còn là dịch vụ độc tôn của bất kỳ NH nào mà được thực hiện ở tất cả các NHTM, đặc biệt là các chi nhánh NH nước ngoài tại Việt Nam, đã đang và sẽ được cấp phép hoạt động. Một trong những hạn chế trong hoạt động TTQT của các NHTM trong nước nói chung và BIDV nói riêng l (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chưa chú trọng đến hoạt động marketing. Chất lượng dịch vụ dự có được nâng cao, cải thiện đến đâu mà không quảng bá tới khách hàng thì hoạt động TTQT cũng không đem lại hiệu quả như mong đợi.

Hơn nữa, số lượng khách hàng tăng lên, thị phần được mở rộng chính là động lực thúc đẩy việc đầu tư hơn nữa vào chất lượng dịch vụ cho khách hàng; mức độ đa dạng và phong phú của các giao dịch TTQT sẽ làm giàu thêm vốn kinh nghiệm t

ng quy trình xử lý nghiệp vụ cũng như khả năng tư vấn của cán bộ TTQT tại NH, do đó marketing quảng bá dịch vụ TTQT nhằm gia tăng thị phần là khâu quan trọng góp phần nâng cao chất lượng TTQT.

Để hoạt động marketing thực sự hỗ trợ cho TTQT, trước hết, NH cần nghiên cứu thị trường để nắm bắt được tập quán, thái độ và nhất là động cơ của

khách hàng khi lựa chọn NH. Từ thực tiễn có thể thấy rằng, sự lựa chọn NH để giao dịch của khách hàng thường được thực hiện trê cơ sở nghiên cứu, so sánh các tiêu chuẩn của NH như địa điểm của NH, chất lượng phục vụ, sự thuận tiện và dễ dàng khi giao dịch, thái độ của nhân viên giao dịch, hình ảnh về sức mạnh và sự an toà n của NH

Từ việc nghiên cứu trên có thể tận dụng những hiểu biết về tâm lý khách hàng trong khu vực cũng như vùng lân cận, đưa ra những biện pháp cụ thể nhằm thu hút thêm khách hàng sử dụng dịch vụ TTQT.

Xây dựng một thương hiệu riêng cho hoạt động TTQT bằng cách xác định đâu là lợi thế cạnh tranh của mình trong việc cung ứng dịch vụ TTQT cho khách hàng so với đối thủ cạnh tranh, đó là lợi thế về giá dịch vụ, về sự an toàn của dịch vụ hay về tốc độ thực hiện dịch vụ. NH nên đi sâu

eo hướng đả bảo an toàn trong dịch vụ vì trong

- QT, giá trị của những hợp đồng ngoại thương thường có giá trị cao nên sự an toàn trong thanh toán luôn được các nhà kinh doanh XNK đặt lên hàng đầ

- Ngoài ra, NH đ ưa ra một số biện pháp tiếp thị như:

Quảng cáo trên các báo, tạp chí, ấn phẩm chuyên ngành nhằm tạo dựng hình ảnh về BIDV Hà Nội với các sản

- hẩm dịch vụ TTQT đa dạng, hiệu quả và an toàn.

Giới thiệu về dịch vụ NH cung cấp thông qua các chương trình quy mô quảng bá về NH cùng với các dịch vụ đến đông đảo các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố.

Có thể mạnh dạn tổ chức cung ứng cá

dịch vụ NH miễn phí cho một số đối tượng khách hàng quan trọng nhằm tạo thói quen cho người sử dụng, qua đó ngầm tiếp thị về chất lượng của dịch vụ cho khách hàng và có thêm một lượng khách hàng thân thiết

Tuy nhiên các hoạt động marketing này phải đi kèm với chất lượng thực tế của dịch vụ mà N

được khách hàng cũng như phía đối tác công nhận. Như vậy marketing và chất lượng là 2 yếu tố không thể tách dời để đạt được hiệu quả tốt nhất đối với biện pháp này.

Quản trị rủi ro trong hoạt động TTQT :

Hoạt động TTQT là một hoạt độn chứa nhiều yếu tố rủi ro, rủi ro có thể về phía ngân hàng hoặc khách hàng.

- ể phòng chống các yếu tố rủi ro, nhằm củng cố và tăng cường uy tín, an toàn cho NH trên trường quốc tế và choNam

- ách hàng của mình , qua đó hoàn thiện chất lượng TTQT, NH có thể áp dụng một số biện pháp sau:

Thường xuyên theo dõi diễn biến tình hình kinh tế, chính trị của các quốc gia có quan hệ thương mại với Việt .

Thông qua quan hệ đại lý của BIDV để điều tra, khai thác thông tin về tình hình tài chí

- , về khả năng giao hàng và tư cách đạo đức của đối tác nước ngoài trong hợp đồng kinh tế của khách hàng mình. Tránh để tình trạng vì thiếu thông tin mà gây nên hậu quả tổn thất cho khách hàng cũng như cho NH.

Theo dõi sát sao giao dịch hàng hóa của khách hàng, tư vấn cho khách hàng, khi ký hợp đồng phải chặt chẽ và tuân thủ các quy định của tiêu chuẩn quốc tế, để khi có xảy ra tranh chấp sẽ dễ giải quyết. Đề cao cảnh giác khi có dấu hiệu khả nghi: như chào hàng giá thấp s

- với mức giá chung của thế giới, địa chỉ của đối tác không rõ ràng, hợp đồng thiếu các cam kết cụ thể…Trong quá trình thực hiện hợp đồng yêu cầu khách hàng thường xuyên theo dõi việc giao hàng và giao chứng từ.

Cán bộ TTQT cần quản lý chặt các

3.2.5.n bảo lãnh và L/C trả chậm: tiếp tục chấn chỉnh việ

bảo lãnh L/C trả chậm đồng thời phối hợp chặt chẽ với các phòng, ban liên quan như phòng tín dụng, phòng quan hệ khách hàng… để giám sát tiến độ của L/C.

Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ thanh toán quốc tế : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Con người là nhân tố quyết định trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, công tác bồi dưỡng, nâng cao nguồn nhân lực ch

phòng TTQT cả về chuyên môn lẫn đạo đức nghề nghiệp cần được BIDV Hà Nội quan tâm đầu tư một cách đúng mức. Để có một đội ngũ nhân viên như vậy, BIDV Hà Nội cần có một chiến lược mang tính tổng thể và lâu dài.

Khi tuyển dụng, ngoài yếu tố bằng cấp, NH cần có thêm những phương pháp tuyển dụng mới để tránh bỏ qua người tài. Đối với nghiệp vụ TTQT, ngoài yêu cầu riện

về nghiệp vụ, sự am hiểu về luật pháp, các thông lệ quốc tế, thông thạo ngoại ngữ, trình độ vi tính thành thạo thì đòi hỏi các nhân viên được tuyển chọn phải có khả năng tư vấn tốt, tính tỉ mỉ cao trong công việc.

Cơ chế khuyến khích thưởng phạt cũng như việc xây dựng một

ệ thống chỉ tiêu đánh giá nhân viên toàn NH nói chung và các cán bộ pòng TTQT nói riêng cần được xây dựng một cách khoa học và thực chất. Điều này sẽ khích lệ sự tinh thần thi đua giữa các cán bộ, nhân viên của NH.

Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho ph òng TTQT để thích nghi với những biến đổi mới trong hoạt động kinh doanh. Bên cạnh các kỹ năng cứng, cần giúp nhân viên hoàn thiện các kỹ năng mềm như: khả năng thích ứng, khả năng làm việc trong

ôi trường nhiều áp lực.. Đây chính là điểm khác biệt mà NH cần phấn đấu hoàn thiện cho nhân viên của mình để gia tăng khả năng phục vụ khách hàng, Đây chính là hoàn thiện về chất cho nguồn nhân lực của hoạt động TTQT.

Bên cạnh đó, chi nhánh tạo điều kiện cho các cán bộ phòng TTQT có những đợt đi kh

3.2.6. sát thực tế nước ngoài để nâng cao nghiệp vụ hoặc có những buổi gặp gỡ giao lưu với các cán bộ TTQT của một số chi nh gặp gỡ giao lưu với các cán bộ TTQT của một số chi nh

h khách trong hệ thống cũng như các NH khác nhằm tạo cơ hội trao đổi nghiệp vụ, chia sẻ kinh nghiệm.

Nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế trong hệ thống thông qua phát triển các nghiệp vụ kinh tế đối ngoại có liên quan:

Mặc dù chiếm tỷ trọng chủ yếu trong hoạt động quốc tế c

3.2.6.1. NH nhưng không có sự h trợ của các hoạt động khác như h

t động kinh doanh ngoại tệ, hot động tín dụng XNK, dịch vụ chiết khấu, bao thanh toán… thì hoạt động TTQT khó có thể phát triển được c

về chất lượng lẫn số lượng.

Trước hết NH cần mở rộn g hoạt động tài trợ ngoại thương:

Để làm được điều này, NH cần đ a dạng hóa các hình thức tài trợ như bao thanh toán, chiết khấu bộ chứng từ miễn truy đòi, hay bảo lãnh.

Bao thanh toán vẫn là một lĩnh vực khá mới mẻ và chưa phát triển tại Việt Nam. Nguyên nhân là do các ngân hàng vẫn còn dè dặt với nghiệp vụ này đồng thời, nó còn khá lạ lẫm với nhiều doanh nghiệp trong nước. Và một nguyên nhân khác nữa, đó là những bất cập về mặt pháp lý. Để phát triển nghiệp vụ này, NH cần phải xây dựng sản phẩm bao thanh toán phù hợp với thị trường. Bên cạnh việc mua lại các khoản phải thu dưới hình thức truy đòi, ngân hàng có thể thực hiện bao thanh toán miễn truy đòi kết hợp với việc cung cấp thêm chức năng bảo hiểm rủi ro đối với bên mua có uy tín cao tr

thị trường, có tình hình tài chính tốt. Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu, việc nắm rõ tình hình tài chính của nhà nhập khẩu đôi khi rất khó k

3.2.6.2. n. Do đó, sản phẩm bao thanh toán trên sẽ

ợc rất nhiều nhà xuất khẩu lựa chọn.

Bên cạnh bảo lãnh nhận hàng, ngân hàng có thể cung cấp cho các nhà nhập khẩu bảo lãnh thanh toán thuế nhập khẩu hay thuế giá trị gia tăng (VAT).

Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối:

Trong kinh doanh ngoại tệ, NH vẫn sử dụng nghiệp vụ Spot là chủ yếu, các nghiệp vụ phái sinh chưa được sử dụng nhiều. Vì vậy NH nên chú trọng đầu tư

vào việc nghiên cứu và phát triển

3.2.6.3. oạt động kinh doanh ngoại hối, cụ thể là phát triển c

nghiệp vụ ngoại tệ phái sinh như Forward, Option, Swaps, Futures… để đáp ứng nhu cầu cho khách hàng. Qua đó làm dồi dào thêm nguồn ngoại tệ phục vụ cho thanh toán của NH.

Xây dựng chu trình kinh doanh nghiệp vụ NHQT khép kín

Nghiệp vụ NHQT là mảng nghiệp vụ rất rộng, bao gồm nhiều nghiệp vụ: Thanh toán quốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- nh doanh ngoại hối. Để từng nghiệp vụ này phát huy tính hiệu quả cao nhất, cần phối kết hợp sử dụng trong các giao dịch của NH, qua đó, các nghiệp

- có thể bổ trợ lẫn nhau đồng thời nâng cao tính chuyên nghiệp của dịch vụ NH.

Với khách hàng có nhu cầu về thanh toán quốc tế như yêu cầu ngân hà

- phát hành L/C hay thông báo L/C, ngân hàng có thể tài trợ XNK cho khách hàng.

Trong trường hợp khách hàng nhập khẩu yêu cầu mở L/C, ngân hàng có th

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà nội (Trang 82 - 98)