Thực trạng và kết quả thực hiện quy trình quản lý thuế đối vớ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 70 - 80)

5. Bố cục của luận văn

3.2.2.Thực trạng và kết quả thực hiện quy trình quản lý thuế đối vớ

nghiệp nhỏ và vừa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

qua các khâu như sau:

Một là, đăng kí thuế và quản lý ĐTNT.

Luật QLT đã quy định rõ ràng đối tượng phải đăng ký thuế, thời hạn đăng ký thuế, hồ sơ đăng ký thuế và Luật cũng nêu rõ trách nhiệm của cơ quan thuế, công chức thuế trong việc tiếp nhận hồ sơ, giải quyết và cấp giấy chứng nhận đăng ký thuế. Chính vì vậy công tác đăng ký thuế, cấp mã số thuế cho người nộp thuế trong các năm qua có nhiều chuyển biến tích cực, thời hạn giải quyết và cấp đăng ký thuế cho người nộp thuế giảm từ 15 ngày xuống còn 05 ngày làm việc; thời hạn cấp MST theo cơ chế một cửa liên thông là 02 ngày.

Ngành thuế đã phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Công an tỉnh thực hiện cấp giấy chứng nhận đăng ký thuế theo cơ chế một cửa liên thông, tạo điều kiện cho người nộp thuế thực hiện công tác đăng ký thuế nhanh gọn, thuận tiện; thường xuyên kiểm tra, nắm bắt diễn biến của các cơ sở kinh doanh có thay đổi thông tin đăng ký thuế, các cơ sở nghỉ, bỏ, phá sản nhằm phục vụ cho công tác quản lý thuế.

Một số kết quả đăng ký cấp mã số thuế trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến nay được thể hiện như Bảng 3.3.

Bảng 3.3. Kết quả đăng ký cấp mã số thuế trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến ngày 31/12/2013 Đơn vị: số mã thuế Loại hình ĐTNT Mã số thuế đã cấp Mã số thuế ngừng hoạt động, tam nghỉ KD Mã số đang hoạt động Tổng số 76.037 14.746 61.291 1. DNNN 262 107 155 2. DNNQD 5.978 1.539 4.439 - DN có vốn ĐTNN 135 45 90

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Công ty TNHH 2.738 680 2.058 - Công ty cổ phần 1.740 471 1.269 - DNTN 581 209 372 - HTX 548 119 429 - Cơ sở KD khác 236 15 221

3. Tổ chức kinh tế của đoàn thể 11 1 10

4. Đơn vị sự nghiệp, vũ trang 2.061 27 2.034

5. Loại hình tổ chức khác 58 3 55

6. Hộ kinh doanh cá thể 42.207 12.988 29.219

7. Cá nhân có thu nhập cao 25.460 81 25.379

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Cục Thuế tỉnh Phú Thọ

Hai là, tình hình xử lý tờ khai và kế toán thuế.

Theo qui định của Luật QLT doanh nghiệp tự tính - tự khai - tự nộp thuế. Luật QLT cũng quy định rõ về hồ sơ khai thuế đối với từng sắc thuế, thời hạn nộp tờ khai, vì vậy các tổ chức, cá nhân đã chủ động hơn với việc kê khai thuế. Hằng tháng hay theo kỳ thuế, NNT lập tờ khai thuế gửi Cục Thuế đúng hạn. Tờ khai thuế được kiểm tra và chuyển tới Phòng Kê khai và Kế toán thuế để nhập vào hệ thống. Tất cả dữ liệu liên quan đến số thu (như việc hoàn thuế, miễn, giảm thuế, phạt thuế...) cũng được nhập vào, sau đó hệ thống tự tính thuế, lập sổ và khi cần thiết thì in ra thông báo thuế có chữ ký điện tử của Cục trưởng Cục Thuế gửi tới ĐTNT. Theo quy định, ĐTNT tự lập chứng từ (giấy nộp tiền) đến nộp tiền thuế tại KBNN. KBNN chuyển một liên giấy nộp tiền cho Cục Thuế, sau đó Phòng Kê khai và Kế toán thuế lại nhập chứng từ vào hệ thống, hệ thống tự trừ số đã nộp để rút số thuế còn phải nộp chuyển kỳ sau. Chương trình ứng dụng quản lý thuế cấp cục tự động tổng hợp chứng từ, lập báo cáo tiền thuế nộp NSNN. Hàng tháng, Phòng Kê khai và Kế toán thuế kết xuất các loại báo cáo kế toán thuế, báo cáo thống kê gửi lên cơ quan

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thuế cấp trên qua chương trình ứng dụng, đồng thời in tất cả các loại báo cáo trình lãnh đạo Cục ký và lưu giữ theo qui định. Trong quá trình triển khai ứng dụng, Cục Thuế đã tích cực khai thác các chức năng của Chương trình. Cán bộ tin học đã chủ động sáng tạo xây dựng nhiều công cụ bổ trợ nhằm tăng mức độ tin học hoá quản lý thuế như: in danh bạ ĐTNT kèm cấp chương, loại, khoản; in thông tin cho một DN; rà soát mã số thuế hộ không quản lý; in thông báo đôn đốc nộp tờ khai, nộp quyết toán thuế; in quyết định phạt vi phạm hành chính về kê khai thuế; lập chứng từ hoàn thuế. Bằng sự trợ giúp của máy tính, tất cả các đối tượng nộp tờ khai chậm đều được thông báo đôn đốc. Vì thế, tỉ lệ nộp tờ khai được tăng lên và bảo đảm được độ chính xác cao.

Năm 2013, tỉ lệ tờ khai thuế GTGT đã đạt bình quân xấp xỉ 100%, trong đó DNNN và DN có vốn ĐTNN đạt 100%, DN nhỏ và vừa đạt trên 96%. Tờ khai thuế TNDN quí đạt trên 95%, trong đó khối DNNN và DN ĐTNN trên 95%, khối DN nhỏ và vừa trên 97%.

Số doanh nghiệp đề nghị hoàn thuế từ năm 2011 đến năm 2013 là 564. Số hồ sơ đề nghị hoàn thuế được giải quyết đúng hạn là 952 hồ sơ bằng 100%.

Từ năm 2008, Cục Thuế tỉnh Phú Thọ đã triển khai triệt để tới các DN trên địa bàn toàn tỉnh về việc sử dụng phần mềm hỗ trợ kê khai (cung cấp phần mềm và hỗ trợ cài đặt miễn phí). Đối với DN, khi sử dụng phần mềm hỗ trợ kê khai có nhiều tiện ích: phần mềm được tích hợp với các phần mềm kế toán nên số liệu trên các hồ sơ khai thuế khi gửi đến cơ quan thuế là hoàn toàn chính xác và DN tự chịu trách nhiệm đối với số liệu đã kê khai. Với cơ quan thuế đã giảm được khối lượng công việc nhập dữ liệu rất lớn bằng việc sử dụng mã vạch để nhận dữ liệu kê khai của DN, tránh được việc sai sót trong quá trình xử lý dữ liệu trước đây.

Ba là, tình hình quản lý nợ, cưỡng chế thuế và xử lý các vi phạm pháp luật về thuế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chiếu toàn bộ các khoản nợ thuế, phí...của năm trước chuyển sang để thực hiện phân tích, phân loại nợ, áp dụng các biện pháp xử lý đôn đốc nợ theo qui định tại quy trình Quản lý thu nợ và qui trình cưỡng chế nợ thuế của Tổng Cục thuế.

Từ khi thực hiện Luật QLT, ngành thuế Phú Thọ đã vận hành tốt mô hình quản lý thuế theo chức năng, chú trọng triển khai thực hiện tốt công tác thu nợ thông qua các biện pháp sau:

- Hàng tháng phân loại nợ thuế, thực hiện các biện pháp thu nợ kịp thời đối với từng tuổi nợ của các khoản nợ thuế theo đúng qui định tại Qui trình Quản lý thu nợ. Theo dõi tình hình tăng, giảm nợ thuế của từng đơn vị, nắm bắt nguyên nhân tăng, giảm nợ để có định hướng chỉ đạo kịp thời, kiên quyết thu triệt để nợ cũ, đối với số thuế mới phát sinh yêu cầu đối tượng nộp thuế nộp ngay vào NSNN không để phát sinh thêm nợ mới, đảm bảo hoàn thành dự toán thu.

- Gửi Thông báo đôn đốc các đơn vị nợ thuế nộp thuế vào Ngân sách. - Gửi Giấy mời người nợ thuế lên làm việc tại cơ quan thuế, để giải trình về nguyên nhân nợ thuế và có cam kết nộp đối với số thuế đang nợ NSNN.

- Đối với những khoản nợ thuế đã quá hạn 90 ngày, phải cưỡng chế thuế theo qui định thì ngành thuế Phú Thọ áp dụng các biện pháp cưỡng chế nợ thuế cụ thể như sau:

+ Lập lệnh thu Ngân sách qua kho bạc, ngân hàng để thu hồi tiền thuế nợ khi đối tượng nợ thuế có tiền thuế được hoàn;

+ Phối hợp với các tổ chức Ngân hàng, tín dụng ban hành Quyết định cưỡng chế nợ thuế bằng biện pháp trích tiền từ tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế tại Kho bạc Nhà nước, Ngân hàng thương mại để thu hồi nợ thuế. Từ năm 2008 đến năm 2013 bằng các biện pháp quản lý nợ đã thu hơn 63 tỷ đồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.4. Tình hình nợ đọng thuế từ năm 2008 đến 31/12/2013 theo sắc thuế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TNDN GTGT TTĐB phạt nợ thuế khác 2008 1.142 41.819 71 2.553 11.711 57.296 2009 5.297 56.846 36.202 3.322 35.902 137.569 2010 8.990 86.078 47.243 18.165 27.762 188.238 2011 18.867 192.555 75.827 23.013 32.941 343.203 2012 14.746 216.844 49.242 29.066 55.816 365.714 2013 27.977 348.592 49.026 50.890 30.045 506.530 Tổng cộng 77.019 942.734 257.611 127.009 194.177 1.598.550

Bảng 3.5. Tình hình nợ đọng thuế từ năm 2008 đến 31/12/2013 theo đối tƣợng doanh nghiệp Nợ theo đối tƣợng 2.008 2.009 2.010 2.011 2.012 2.013 DNNN 13.666 65.426 79.370 161.761 133.145 148.868 Trong đó: DNNN TW 10.250 21.294 24.749 41.178 44.477 61.335 DNNN ĐP 3.416 44.132 54.621 120.583 88.668 87.534 DN và tổ chức NQD 30.183 52.850 81.975 149.607 191.875 334.202 DN có vốn ĐTNN 1.378 2.277 4.345 3.414 3.971 17.057 Các khoản thuế khác 12.069 17.016 22.548 28.421 36.723 6.403 Tổng 57.296 137.569 188.238 343.203 365.714 506.530

Nguồn số liệu: Tổng hợp từ Cục thuế tỉnh Phú Thọ [1]

Cục đã tiến hành đánh giá nợ theo tiêu chí phân loại nợ hợp lý, từ đó có giải pháp quản lý thu nợ. Tuy nhiên, bên cạnh một số DN có ý thức chấp hành tốt nghĩa vụ thuế, một số DN nợ đọng thuế do thực sự có khó khăn về tài chính thì còn một bộ phận DN chưa chấp hành tốt các luật thuế, đặc biệt là số thuế nợ đọng của khu vực công thương nghiệp và dịch vụ ngoài quốc doanh còn khá cao. Tình trạng nợ thuế của các ĐTNT, đặc biệt là các DN còn khá phổ biến, một số DN còn cố tình chây ỳ, dây dưa nộp thuế làm ảnh hưởng đến công tác thu nộp NSNN. Mặc dù cơ quan quản lý thuế đã cố gắng thu đúng, thu đủ, song số nợ thuế do chây ỳ của các DN do cơ quan thuế của tỉnh Phú Thọ quản lý trên địa bàn đến 31/12/20123 là hơn 506,5 tỷ đồng. Số nợ thuế phân chia theo khoản mục cụ thể như sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Theo sắc thuế: thuế GTGT nợ 348,5 tỷ đồng, thuế TTĐB nợ 49 tỷ

đồng; thuế TNDN nợ 27,9 tỷ đồng; các khoản phạt nợ 50,8 tỷ đồng; các khoản thuế khác 30 tỷ đồng.

Theo đối tượng nợ thuế: DNNN trung ương nợ 61,3 tỷ đồng, DNNN địa

phương nợ 87,5 tỷ đồng, DN có vốn ĐTNN nợ 17 tỷ đồng, DN và tổ chức NQD nợ 334,2 tỷ đồng.

Bốn là, tình hình kiểm tra thuế, thanh tra thuế.

Thực hiện qui trình thanh tra, kiểm tra do Tổng cục Thuế ban hành, - Công tác kiểm tra hồ sơ khai thuế của người nộp thuế tại cơ quan thuế được thực hiện thường xuyên: Sau khi nhận hồ sơ khai thuế của người nộp thuế, cơ quan thuế phân công cán bộ thuộc bộ phận kiểm tra, kiểm tra 100% các tờ khai thuế, bảng kê hàng hoá dịch vụ mua vào, bán ra của người nộp thuế nhằm phát hiện kịp thời các trường hợp khai sai, khai thiếu thuế để yêu cầu người nộp thuế điều chỉnh kịp thời.

- Đối với kiểm tra, thanh tra tại doanh nghiệp: Trong những năm qua, ngành thuế Phú Thọ đã chú trọng đến việc xây dựng, triển khai các biện pháp thanh tra, kiểm tra trên cơ sở thu thập, phân tích thông tin, phân loại rủi ro theo quy định của Luật Quản lý thuế; xây dựng kế hoạch và thực hiện đúng quy trình thanh tra, kiểm tra.

Tập trung thanh tra, kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế về việc chấp hành chính sách pháp luật thuế đối với các doanh nghiệp lớn, các đơn vị đề nghị hoàn thuế, doanh nghiệp có kết quả SXKD thua lỗ liên tục trên 3 năm và các doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn v.v..

- Kết quả thanh tra, kiểm tra thuế đối với DN vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Phú thọ giai đoạn 2008 -2013 như sau:

Bảng 3.6. Kết quả thanh tra, kiểm tra thuế trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008-2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vị

tính 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Số ĐTNT được

kiểm tra, thanh tra DN 444 625 756 633 733 818 4009

Số ĐTNT vi phạm

có QĐ xử lý DN 425 664 727 621 582 638 3657

Tỷ lệ (%) DN có sai phạm so với ĐTNT được kiểm tra

% 95,7 106,2 96,2 98,1 79,4 78,0 91,2

Số thuế truy thu theo biên bản triệu đồng 12.207 11.198 12.991 13.566 18.282 42.606 110.850 Trong đó: - - Thuế GTGT 6.089 5.414 5.174 1.578 2.822 11.024 32.101 - Thuế TNDN 4.595 3.487 3,865 953 2.883 27.227 39.149 - Thuế TNCN 606 321 298 551 2.039 2.950 6.765 - Thuế TTĐB - 206 5 211 - Thuế khác 339 357 225 239 502 1.404 3.066 - Tiền phạt 256 268 215 1.826 2.835 7.691 13.091 Số thuế nộp vào NSNN triệu đồng 11.133 10.145 12.328 11.181 17.955 29.407 92.149

Số thuế truy thu bình quân

triệu

đồng 29,32 17,27 18,17 24,79 36,28 78,84 33,89

Tỷ lệ số thuế đã nộp/ số thuế truy thu theo biên bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

% 91,2 90,6 94,9 82,4 98,2 69,0 83,1

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Cục Thuế tỉnh Phú Thọ[2]

Trong 6 năm (2008 - 2013), Cục Thuế tỉnh Phú Thọ đã tổ chức triển khai thanh tra, kiểm tra được 4.009 DN, kiến nghị xử lý truy thu nộp vào NSNN hơn 110,8 tỷ đồng và xử phạt vi phạm hành chính là hơn 13 tỷ đồng. Số thuế truy thu và phạt vi phạm hành chính bình quân trên số DN được thanh tra, kiểm tra là 33,89 triệu đồng, chỉ có 352/4009 DN không có chênh lệch sau thanh tra, kiểm tra, chiếm 8,7% (Bảng 3.6).

Bảng 3.7. Kết quả thu thuế trên địa bàn tỉnh phú thọ giai đoạn 2008 đến 2013 NĂM Dự toán (Tỷ.đ) Thực hiện (Tỷ.đ)

Thực hiện so với dự toán (%) Thực hiện so với cùng ký (%) Năm 2008 915 1.164 127,2 115,8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Năm 2009 1.223 1.392 113,8 119,6 Năm 2010 1.185 1.993 168,2 143,2 Năm 2011 1.574 2.256 143,3 113,2 Năm 2012 2.253 2.598 115,3 115,2 Năm 2013 2.501 2.973 118,9 114,4

Nguồn : Tổng hợp số liệu từ Cục Thuế tỉnh Phú Thọ, từ năm 2008 đến năm 2013 [4]

Hình 3.3. Tỉ trọng số thu từ doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008 - 2013

Trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2013 tổng số thu thuế tăng lên là 1.809 tỷ đồng, trong đó tăng nhiều nhất là năm 2010 tăng lên 601 tỷ đồng, tăng thấp nhất là năm 2009 tăng 228 tỷ đồng. Bình quân mỗi năm tăng 452,2 tỷ đồng.

Tốc độ phát triển liên hoàn đạt giá trị cao nhất là năm 2010 đạt 143,2% và thấp nhất là năm 2011 là 113,2%. Tốc độ phát triển bình quân trong giai đoạn này là 126,4%.

Tốc độ tăng trưởng cao nhất là năm 2010 tăng 43,2%, và thấp nhất là năm 2011 là 13,2% . Trong 6 năm tốc độ tăng lên là 55,4% và bình quân đạt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

là 26,4%.

Bảng 3.8. Kết quả thu thuế từ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008-2013 Chỉ tiêu (tỷ đồng) Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng thu 1.164 1.392 1.993 2.256 2.694 2.973 Thu từ khu vực DN nhỏ và vừa 550 586 745 1.017 1.229 1.911 Trong đó: - Công ty CP 240 287 375 591 738 896 - Công ty TNHH 106 94 123 148 177 202 - DNTN 71 69 57 50 56 68 - DNĐTNN 133 136 190 228 258 745 Từ các khu vực khác (DNNN, hộ, đất, khác) 614 806 1.248 1.239 1.465 1.062 Nguồn: Cục Thuế tỉnh Phú Thọ, 2008-2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.4. Tỉ trọng số thu từ doanh nghiệp nhỏ và vừa trong tổng số thu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 70 - 80)