Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả phát triển thẻ thanh toán tại Ngân

Một phần của tài liệu Phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên (Trang 51 - 150)

6. Bố cục của luận văn

2.3.Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả phát triển thẻ thanh toán tại Ngân

hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên

2.3.1. Phát triển số lượng thẻ và khách hàng sử dụng thẻ

- Sự gia tăng về số lƣợng thẻ là việc làm tăng thêm số lƣợng thẻ ngân hàng đƣợc khách hàng sử dụng. Sự gia tăng về số lƣợng khách hàng sử dụng thẻ: Gia tăng số lƣợng khách hàng là việc làm tăng thêm số lƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ của ngân hàng.

Để đánh giá mức độ phát triển số lƣợng thẻ/số lƣợng, đối tƣợng sử dụng thẻ ngân hàng thƣờng sử dụng hệ thống các chỉ tiêu:

+ Mức tăng về số lƣợng thẻ/số lƣợng khách hàng: Công thức: MSL = ST - ST-1

Trong đó: MSL: mức tăng số lƣợng thẻ/số lƣợng khách hàng sử dụng thẻ ST : Số lƣợng thẻ/số lƣợng khách hàng năm thứ t

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ST-1: Số lƣợng thẻ/số lƣợng khách hàng năm thứ t-1

Đánh giá theo chỉ tiêu này thể hiện đƣợc mức độ tăng và tốc độ tăng của số lƣợng thẻ/ số lƣợng khách hàng tại một thời điểm nhất định so với thời điểm trƣớc đó. Mức độ tăng phản ánh dịch vụ thẻ đƣợc mở rộng, tốc độ tăng thể hiện dịch vụ thẻ đƣợc phát triển.

+ Mức tăng về tỷ trọng số lƣợng thẻ/ số lƣợng khách hàng: (So sánh từng loại thẻ/ từng đối tƣợng khách hàng đối với tổng số thẻ/ tổng số khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ).

Công thức: TTSL = S1/Sx100%

Trong đó:

TTSL tỷ trọng khách hàng là cán bộ nhân viên/ học sinh - sinh viên so với tổng số khách hàng hoặc tỷ trọng thẻ E-partner/thẻ TDQT so với tổng số thẻ.

S1: Số lƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ là các cán bộ nhân viên/học sinh - sinh viên của Ngân hàng hoặc số lƣợng thẻ E-partner/thẻ TDQT của Ngân hàng.

S: Tổng số lƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ của Ngân hàng hoặc tổng số lƣợng thẻ của Ngân hàng

Đánh giá chỉ tiêu này cho ta thấy đƣợc số lƣợng từng loại khách hàng chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số khách hàng, từng loại thẻ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số thẻ mà ngân hàng đang phục vụ.

2.3.2. Phát triển doanh thu và lợi nhuận kinh doanh thẻ

Tác giả sử dụng chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận kinh doanh từ thẻ hàng năm của ngân hàng để đánh giá về hoạt động phát triển thẻ của ngân hàng.

Công thức:

+ Doanh thu kinh doanh dịch vụ thẻ = ∑ phí + lãi thu đƣợc từ hoạt động thẻ. Đánh giá chỉ tiêu này cho ta thấy đƣợc doanh thu kinh doanh dịch vụ thẻ hàng năm thu đƣợc những loại phí nào, phí nào chiếm đa số trong tổng doanh thu.

+ Chi phí kinh doanh dịch vụ thẻ = ∑ chi phí phát sinh cho hoạt động thẻ. Chỉ tiêu này cho thấy hoạt động thẻ gồm những chi phí gì, chi phí nào chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chỉ tiêu này dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh thẻ.

2.3.3. Phát triển thị phần thẻ

Thị phần dịch vụ thẻ là phần thị trƣờng tiêu thụ dịch vụ thẻ mà Vietinbank Thái Nguyên chiếm lĩnh so với tổng sản phẩm tiêu thụ trên thị trƣờng. Thị phần dịch vụ thẻ của Vietinbank Thái Nguyên đƣợc xác định về mặt hiện vật (khối lƣợng sản phẩm: số lƣợng máy ATM, số lƣợng thẻ phát hành…). Ngƣời ta có thể thông qua các chỉ tiêu thị phần tuyệt đối và thị phần tƣơng đối để đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa.

+ Thị phần tuyệt đối

Thị phần tuyệt đối dịch vụ Số lƣợng thẻ của Vietinbank TN

thẻ của Vietinbank TN = x 100%

(theo số lƣợng) Tổng số lƣợng thẻ của thị trƣờng

Thị phần tuyệt đối dịch vụ Doanh thu dịch vụ thẻ của Vietinbank TN

thẻ của Vietinbank TN = x 100% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(theo doanh thu) Tổng doanh thu dịch vụ thẻ của thị trƣờng

Độ lớn của chỉ tiêu này (thị phần tuyệt đối) sẽ cho biết vị thế cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ thẻ của ngân hàng ở mức độ nào. Nếu thị phần của sản phẩm dịch vụ thẻ trên thị trƣờng càng cao so với đối thủ cạnh tranh khác thì chứng tỏ sản phẩm thẻ của Vietinbank TN có sức cạnh tranh cao so với sản phẩm thẻ của đối thủ cạnh tranh. Ngƣợc lại, nếu sản phẩm thẻ chiếm thị phần nhỏ hơn so với đối thủ cạnh tranh, thì có sức cạnh tranh kém.

+ Thị phần tương đối

Thị phần tƣơng đối dịch vụ Số lƣợng thẻ của Vietinbank TN

thẻ của Vietinbank TN = x 100%

(theo số lƣợng) Số lƣợng thẻ của đối thủ cạnh tranh

Thị phần tƣơng đối dịch vụ Doanh thu dịch vụ thẻ của Vietinbank TN

thẻ của Vietinbank TN = x 100%

(theo doanh thu) Doanh thu dịch vụ thẻ của đối thủ cạnh tranh

Nếu thị phần tƣơng đối lớn hơn 100%, thì lợi thế cạnh tranh thuộc về Vietinbank TN. Nếu thị phần tƣơng đối nhỏ hơn 100%, thì lợi thế cạnh tranh thuộc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

về đối thủ. Nếu thị phần tƣơng đối bằng 100%, thì lợi thế cạnh tranh của Vietinbank TN và của đối thủ nhƣ nhau.

2.3.4. Phát triển mạng lưới máy ATM và khách hàng

Tác giả sử dụng chỉ tiêu số lƣợng máy ATM, số lƣợng khách hàng của chi nhánh so với các ngân hàng khác từ đó đánh giá đƣợc sự gia tăng và phát triển mạng lƣới khách hàng hiện tại và tiềm năng của ngân hàng.

Đây là chỉ tiêu rất quan trọng, đánh giá địa bàn, phạm vi hoạt động của chi nhánh. Số lƣợng khách hàng gia tăng thì số lƣợng máy ATM, số lƣợng PGD của chi nhánh cũng phải tăng lên để đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng. Số lƣợng máy ATM, số lƣợng PGD nhiều là một trong những chỉ tiêu chính để khách hàng tin tƣởng và lựa chọn sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng.

2.3.5. Phát triển uy tín chi nhánh do dịch vụ thẻ mang lại

Thông qua các chỉ tiêu, số liệu đƣợc so sánh để đánh giá sự tin tƣởng, hài lòng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm dịch vụ thẻ của Vietinbank từ đó đánh giá đƣợc uy tín của chi nhánh do dịch vụ thẻ mang lại. Bên cạnh đó, uy tín của chi nhánh còn thể hiện ở thƣơng hiệu. Nhiều ngƣời biết đến thƣơng hiệu thẻ của Vietinbank và sử dụng thẻ Vietinbank sẽ chứng tỏ ngân hàng rất có uy tín, có thƣơng hiệu.

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THẺ THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM -

CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN

3.1. Sơ lƣợc về lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên

3.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam - chi nhánh Thái Nguyên (còn gọi là ngân hàng Công thƣơng Thái Nguyên hay Vietinbank Thái Nguyên) đƣợc thành lập lại theo Quyết định số 93 ngày 24/3/1993 của Tổng Giám đốc ngân hàng Công thƣơng Việt Nam với tên gọi là ngân hàng Công

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thƣơng Thái Nguyên (tiền thân là ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Bắc Thái) và là một trong 94 chi nhánh trực thuộc ngân hàng công thƣơng Việt Nam kể từ 01/04/1993. Đến tháng 12/2008, theo chỉ đạo của ngân hàng Công thƣơng Việt Nam, ngân hàng công thƣơngThái Nguyên chính thức cổ phần hóa theo mô hình NHTM cổ phần Nhà nƣớc và đổi tên thành Ngân hàng TMCP công thƣơng Việt Nam - chi nhánh Thái Nguyên.

3.1.2. Chức năng và nhiệm vụ

* Cơ cấu tổ chức

Tên giao dịch: NH TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên. Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industrial and Trade Thai Nguyen Branch (Vietinbank Thai Nguyen).

Trụ sở chính: Số 62, đƣờng Hoàng Văn Thụ, phƣờng Hoàng Văn Thụ, TP.Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.

Từ một chi nhánh mới thành lập vào năm 1993, có quy mô hoạt động nhỏ, nguồn vốn huy động chỉ có 13 tỷ đồng, tổng dƣ nợ 5,7 tỷ, 344 khách hàng giao dịch (trong đó có 80 khách hàng vay vốn). Đến nay Vietinbank Thái Nguyên đã là một chi nhánh cấp I với phạm vi hoạt động đƣợc mở rộng, không chỉ trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên mà còn vƣơn đến cả một số huyện trong tỉnh Thái Nguyên nhƣ huyện Đồng Hỷ, Đại Từ, Phú Lƣơng. Từ năm 2006 đến nay, thực hiện mô hình giao dịch một cửa theo chƣơng trình INCAS thống nhất trong toàn bộ hệ thống ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam, chi nhánh đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về cơ cấu và tổ chức với tổng số cán bộ Công nhân viên là 145 ngƣời (05 cán bộ trong Ban Giám đốc, 44 cán bộ Trƣởng/phó phòng và 96 cán bộ nhân viên) và 8 phòng nghiệp vụ, 6 phòng giao dịch loại I, 10 phòng giao dịch loại II. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Vietinbank Thái Nguyên đƣợc thể hiện qua sơ đồ 3.1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tổ thẻ của Vietinbank Thái Nguyên trực thuộc Phòng Khách hàng cá nhân. Là đầu mối thực hiện nghiệp vụ thẻ và dịch vụ ngân hàng điện tử.Phát triển và chăm sóc các đơn vị chấp nhận thẻ. Khai thác và quản lý các đại lý phát hành thẻ, các cộng tác viên. Huy động nhân lực, thu hút đại lý, cộng tác viên trong hoạt động kinh doanh thẻ và dịch vụ ngân hàng điện tử.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

SƠ ĐỒ 3.1

Mô hình tổ chức Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên

(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính Vietinbank Thái Nguyên)

Phòng giao dịch loại 1: PGD Đán, PGD Núi Voi, PGD số 04, PGD Tân Long, PGD Đại Từ, PGD Phú Lƣơng Phòng giao dịch loại 2:

PGD Số 01 PGD Số 03 PGD Số 08 PGD Số 10 PGD Tân Lập

43

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC

Phòng Khách hàng doanh nghiệp Phòng giao dịch loại 1 Phòng Khách hàng cá nhân Phòng Kế toán giao dịch Phòng Tiền tệ kho quỹ Phòng Thông tin điện toán Phòng QLRR & Nợ có vấn đề Phòng Tổ chức hành chính Phòng Tổng hợp Phòng giao dịch loại 2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Tình hình nhân sự

Năm 2009, tổng số lao động của Vietinbank Thái Nguyên là 157 cán bộ; Năm 2010 có tổng số 152 ngƣời giảm 5 ngƣời, tỷ lệ giảm 3,2%. Năm 2011, 2012 có 150 cán bộ nhân viên giảm 2 ngƣời so với năm 2010. Năm 2013, tổng số cán bộ nhân viên Vietinbank Thái Nguyên là 145 ngƣời. Số lƣợng nhân sự của chi nhánh giảm qua các năm do thực hiện chỉ đạo của NHCT Việt Nam: Động viên khuyến khích các cán bộ đủ năm công tác, sức khoẻ yếu về nghỉ trƣớc tuổi để tuyển dụng thêm các cán bộ trẻ đáp ứng việc trẻ hoá đội ngũ cán bộ của ngân hàng và một số cán bộ chuyển công tác. Tuy số lƣợng nhân sự giảm nhƣng không đáng kể và nguồn nhân lực của Vietinbank Thái Nguyên không ngừng đƣợc bổ sung, trẻ hóa, chất lƣợng nhân sự cũng tăng lên đáng kể, nhờ đó công tác nhân sự đã cơ bản đáp ứng nhu cầu mở rộng mạng lƣới, tăng qui mô hoạt động của Vietinbank Thái Nguyên. Số lƣợng nhân viên của Tổ thẻ không bị ảnh hƣởng. Dự kiến năm 2014, NHCT Việt Nam sẽ tuyển thêm 10 cán bộ cho chi nhánh.

Tình hình nhân sự qua các năm đƣợc thể hiện trong biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.1. Tình hình nhân sự Vietinbank Thái Nguyên

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính Vietinbank Thái Nguyên)

Chính sách đãi ngộ nhân viên cũng đƣợc Ban lãnh đạo Vietinbank Thái Nguyên quan tâm cải thiện: tiến hành chuyển đổi lƣơng cơ bản, tăng hệ số kinh doanh, nâng bậc lƣơng, góp phần tạo khí thế làm việc, gắn kết trong nội bộ ngân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hàng và thu hút nhân tài từ bên ngoài.

Về cơ cấu, nguồn nhân lực giảm về số lƣợng nhƣng chất lƣợng nhân sự tăng lên đáng kể với trình độ đại học và trên đại học chiếm 97% trên tổng số cán bộ nhân viên toàn chi nhánh, nhờ đó công tác nhân sự đã cơ bản đáp ứng nhu cầu mở rộng mạng lƣới và tăng qui mô hoạt động của Vietinbank Thái Nguyên.

Biểu đồ 3.2: Cơ cấu nhân sự Vietinbank Thái Nguyên năm 2013

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính Vietinbank Thái Nguyên)

Bên cạnh việc triển khai đào tạo nghiệp vụ kế toán, ngân quỹ, tín dụng, giao dịch một cửa, nghiệp vụ chăm sóc và phục vụ khách hàng…Vietinbank Thái Nguyên còn cử các cán bộ nhân viên tham gia các khoá đào tạo tại các đơn vị, trƣờng đào tạo nguồn nhân lực của Vietinbank.

* Mạng lƣới hoạt động

Mạng lƣới hoạt động của Vietinbank Thái Nguyên rộng khắp thành phố và mở rộng ra huyện Đồng Hỷ, Đại Từ. Bằng những nỗ lực to lớn để đảm bảo đứng vững trong quá trình hội nhập Vietinbank Thái Nguyên đã nâng cấp 10 quỹ tiết kiệm thành phòng giao dịch loại II. Năm 2013, chi nhánh đã mở thêm PGD Phú Lƣơng và dự kiến sẽ mở mới 1 phòng giao dịch loại I tại huyện Võ Nhai, nâng cấp 1 PGD loại II lên loại I trong năm 2014. Hiện tại, Chi nhánh có 1 trụ sở chính, 6 PGD loại I và 10 PGD loại II.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hiện nay, ngân hàng TMCP công thƣơng Việt Nam - chi nhánh Thái Nguyên đang thực hiện chức năng của một ngân hàng đa năng, gồm: (1) Thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn, nhận tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn (bằng VND và ngoại tệ) của mọi tổ chức, cá nhân; phát hành trái phiếu, kỳ phiếu và các hình thức huy động khác. (2) Cho vay và đầu tƣ ngắn hạn, trung và dài hạn phục vụ sản xuất kinh doanh, xây dựng và cho vay các thành phần kinh tế. (3) Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nƣớc và quốc tế). (4) Thanh toán và tài trợ thƣơng mại (5) Dịch vụ ngân quỹ: mua bán ngoại tệ và các giấy tờ có giá, thu chi hộ tiền mặt và ngoại tệ, cho thuê két sắt,… (6) Thẻ và ngân hàng điện tử. (7) Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác nhƣ tƣ vấn đầu tƣ tài chính, cho thuê tài chính, khai thác bảo hiểm, lƣu ký chứng khoán ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Đặc điểm địa bàn hoạt động của Vietinbank Thái Nguyên

- Thái Nguyên là một tỉnh miền núi với 10 đơn vị hành chính là thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công và 8 huyện, trong đó có 01 huyện vùng cao, 04 huyện miền núi; có tổng diện tích 3.531 km2, dân số 1.131.278 ngƣời, mật độ dân số 320/km2

. - GDP năm 2012 toàn tỉnh tăng 7% so với năm 2011, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng 7,5%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,2%. GDP bình quân đầu ngƣời đạt 17,5 triệu đồng, tăng 3 triệu đồng/ ngƣời so với năm 2009. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2010 (theo chuẩn mới) là 20,6%.

- Tổng giá trị xuất khẩu toàn tỉnh năm 2012 đạt: 126,6 triệu USD.

- Số doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh: đến 31/12/2012 toàn tỉnh có trên 3.000 doanh nghiệp đang hoạt động.

- Hoạt động kinh doanh ngân hàng: đến 31/12/2013 có 21 NHTM quốc doanh và thƣơng mại cổ phần hoạt động (bao gồm cả ngân hàng chính sách xã hội và ngân hàng Phát triển), tình hình cạnh tranh trong kinh doanh ngày càng gay gắt.

- Đối tƣợng đầu tƣ chủ yếu của Vietinbank Thái Nguyên là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ kinh doanh cá thể, các cá nhân hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và thƣơng mại, rủi ro trong hoạt động tín dụng cao.

3.1.3. Tình hình hoạt động của Vietinbank Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Sản phẩm huy động vốn: Nhận tiền gửi VND và ngoại tệ của các tổ chức

và cá nhân theo kỳ hạn hoặc không kỳ hạn. Phát hành giấy tờ có giá, chứng chỉ tiền

Một phần của tài liệu Phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên (Trang 51 - 150)