6. Bố cục của luận văn
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin
Đề tài sử dụng phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp và thu thập số liệu thứ cấp:
* Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Đây là nguồn số liệu đƣợc tác giả
sử dụng chủ yếu. Số liệu đƣợc thu thập thông qua các báo cáo thống kê, nghiên cứu các văn bản pháp quy của Nhà nƣớc, các ấn phẩm, các tài liệu, báo cáo của trung tâm thẻ Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam; tổ thẻ Ngân hàng công thƣơng Thái Nguyên. Ngoài ra, tác giả còn tổng hợp và xử lý các thông tin trong các luận văn, các sách, tạp chí, các website có liên quan đến đề tài luận văn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
* Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Số liệu đƣợc thu thập theo phƣơng
pháp phiếu điều tra, phỏng vấn sâu. Việc điều tra sẽ đƣợc thực hiện tại các điểm mạng lƣới của ngân hàng, các đơn vị ký hợp đồng trả lƣơng qua tài khoản thẻ với ngân hàng hoặc các đơn vị mở thẻ liên kết với ngân hàng. Đối tƣợng điều tra là cán bộ nhân viên đang công tác tại các cơ quan nhà nƣớc cũng nhƣ các doanh nghiệp cổ phần, học sinh - sinh viên, … theo phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Tổng số lƣợng mẫu điều tra 300 mẫu - tác giả dựa vào số lƣợng và đối tƣợng khách hàng làm thẻ tại Ngân hàng trong giai đoạn 2009-2013 để lựa chọn số lƣợng mẫu nghiên cứu cho từng đối tƣợng.
Đối với đối tƣợng điều tra khách hàng là cán bộ nhân viên làm việc tại các cơ quan nhà nƣớc có thực hiện trả lƣơng qua tài khoản của Vietinbank: 75/300 mẫu điều tra (chiếm 25%); Cụ thể, tác giả lựa chọn mỗi cơ quan 15 khách hàng ngẫu nhiên tại: Sở Tài Chính, Thanh tra tỉnh, Sở kế hoạch đầu tƣ, Sở xây dựng, Liên đoàn lao động tỉnh và đến trực tiếp các cơ quan này để thực hiện điều tra.
Đối với đối tƣợng điều tra khách hàng là cán bộ nhân viên làm việc tại các doanh nghiệp, tác giả lựa chọn 15 khách hàng ngẫu nhiên tại 3 đơn vị: Công ty may Thái Nguyên (TNG), Công ty cổ phần Hoàng Tƣờng, Công ty TNHH MTV khai thác thuỷ lợi Thái Nguyên và đến trực tiếp các công ty này để thực hiện điều tra. Số lƣợng mẫu điều tra 45/300 mẫu (chiếm 15% tổng số mẫu điều tra).
Khách hàng học sinh-sinh viên đang sinh sống và học tập trên địa bàn tỉnh Thái nguyên chiếm thị phần lớn nhất: 150/300 mẫu điều tra (chiếm 50% tổng số mẫu điều tra); Trong đó, tại Trƣờng đại học sƣ phạm chọn 30 mẫu, Trƣờng đại học Nông lâm chọn 30 mẫu, Trƣờng đại học KT&QTKD Thái Nguyên chọn 30 mẫu, Trƣờng cao đẳng kinh tế kỹ thuật chọn 30 mẫu, Khoa Ngoại ngữ Đại học Thái Nguyên chọn 30 mẫu.
Các đối tƣợng khác (cán bộ hƣu trí, nội trợ, lao động tự do …) tác giả lựa chọn 30/300 mẫu (chiếm 10%). Số mẫu đƣợc lựa chọn tƣơng ứng theo thị phần làm thẻ tại Ngân hàng, đủ đại diện cho khách hàng sử dụng thẻ hiện tại và tiềm năng của chi nhánh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Tác giả thực hiện phỏng vấn trực tiếp các đối tƣợng bằng các câu hỏi đã đƣợc chuẩn bị trƣớc và in sẵn. Đối tƣợng và số lƣợng phiếu điều tra đƣợc thể hiện ở bảng 2.1 sau:
Bảng 2.1. Số lƣợng mẫu điều tra
STT Đối tƣợng điều tra Số lƣợng Cơ cấu
(%)
1 Cán bộ nhân viên tại cơ quan nhà nƣớc (công chức) 75 25 2 Cán bộ nhân viên tại công ty cổ phần (viên chức) 45 15 3 Học sinh - sinh viên 150 50 4 Đối tƣợng khác (CB hƣu trí, nội trợ, lao động tự do …) 30 10
Tổng cộng 300 100
(Nguồn: Tác giả tự xây dựng số lượng mẫu điều tra để tiến hành khảo sát)
Đối với các đối tƣợng khác là các khách hàng đã sử dụng hoặc khách hàng tiềm năng, việc thực hiện điều tra thông qua các giao dịch viên làm việc tại trụ sở chi nhánh và các PGD. Khi các khách hàng này đến giao dịch tại ngân hàng, các giao dịch viên sẽ gửi phiếu điều tra trực tiếp cho họ (xem phụ lục số 01).
- Mục tiêu của hoạt động điều tra: Nhằm thu thập chính xác các thông tin về sự ảnh hƣởng của các yếu tố bên trong và bên ngoài đến thói quen sử dụng thẻ thanh toán của ngƣời dân, sự phát triển của thẻ thanh toán trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Từ đó kết hợp với những quan sát thực tế, phỏng vấn trực tiếp cán bộ công nhân viên, ngƣời lao động, học sinh, sinh viên - những đối tƣợng sử dụng thẻ để đánh giá đƣợc thực trạng phát triển thẻ thanh toán trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và đề xuất một số giải pháp phát triển thẻ thanh toán tại Vietinbank Thái Nguyên.
- Phƣơng pháp quan sát trực tiếp: Đây là phƣơng pháp rất sinh động và thực tế. Tác giả có thêm các thông tin địa bàn nghiên cứu trong quá trình đi điều tra phỏng vấn các khách hàng sử dụng thẻ thông qua ghi chép lại một cách cụ thể, thực tế, phong phú và khách quan.
Thời gian điều tra bắt đầu từ 01/11/2013 đến hết ngày 30/11/2013.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Từ các số liệu thu thập đƣợc tác giả tiến hành phân tích, chọn lọc các yếu tố cần thiết để tổng hợp thành các số liệu hợp lý có cơ sở khoa học.
- Các phƣơng pháp tổng hợp: Phân tổ thống kê, đồ thị thống kê, bảng thống kê. - Tác giả sử dụng công cụ Microsoft Excel và một số chƣơng trình ứng dụng khác để tính toán.
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin
a) Phƣơng pháp thống kê mô tả
Thống kê mô tả là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế xã hội bằng việc mô tả thông qua các số liệu thu thập đƣợc. Trong đề tài này tác giả thực hiện thu thập, phân tích và trình bày dữ liệu nghiên cứu bằng các bảng biểu, đồ thị, biểu đồ,… để đánh giá tình hình tăng giảm các chỉ tiêu liên quan đến phát triển thẻ thanh toán tại Vietinbank Thái Nguyên qua các năm từ 2009 đến 2013. Dựa trên các số liệu đƣợc cung cấp từ các phòng nghiệp vụ liên quan, từ báo cáo tổng hợp của Ngân hàng nhà nƣớc trên địa bàn để xác định đƣợc thị phần dịch vụ thẻ của Vietinbank Thái Nguyên so với các Ngân hàng thƣơng mại trong toàn tỉnh. Qua đó thấy đƣợc những ƣu, nhƣợc điểm cũng nhƣ tồn tại của đơn vị mình để xác định hƣớng đi đúng đạt đƣợc hiệu quả, mục tiêu đã đề ra.
b) Phƣơng pháp tính toán so sánh
Là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế đã đƣợc lƣợng hoá có cùng nội dung, tính chất để xác định mức, xu hƣớng biến động của nó trên cơ sở đánh giá thông qua tính toán các tỷ số, so sánh thông tin từ các nguồn khác nhau ở các thời gian và không gian khác nhau, chỉ ra các mặt ổn định hay không ổn định, phát triển hay không phát triển, hiệu quả hay không hiệu quả để tìm ra giải pháp tối ƣu cho mỗi vấn đề. Thông qua số bình quân, tần suất, độ lệch chuẩn bình quân, số tối đa, tối thiểu.
Phƣơng pháp so sánh đƣợc ứng dụng rộng rãi trong các nghiên cứu kinh tế xã hội. Trong luận văn tác giả sử dụng phƣơng pháp:
So sánh số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữa số liệu của kỳ phân tích và số liệu của kỳ gốc. Phƣơng pháp này dùng để so sánh sự biến đổi giữa số liệu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
của kỳ tính toán với số liệu của kỳ gốc để tìm ra nguyên nhân của sự biến đổi đó, từ đó đƣa ra các đánh giá và giải pháp tiếp theo.
∆Y = Yt - Yt-1 Trong đó:
+ Yt : Số liệu kỳ phân tích. + Yt-1 : Số liệu kỳ gốc.
+ ∆Y : Hiệu số (sự thay đối số tuyệt đối) giữa số liệu kỳ phân tích và kỳ gốc.
So sánh số tƣơng đối:
- Tỷ trọng: Đƣợc đo bằng tỷ lệ phần trăm (%), là tỷ lệ giữa số liệu thành phần và số liệu tổng hợp. Phƣơng pháp chỉ rõ mức độ chiếm giữ của chỉ tiêu thành phần trong tổng số, mức độ quan trọng của chỉ tiêu tổng thể. Kết hợp với các phƣơng pháp khác để quan sát và phân tích đƣợc tầm quan trọng và sự biến đổi của chỉ tiêu, nhằm đƣa ra các biện pháp quản lý, điều chỉnh kịp thời.
(%) k 100 k Y R x Y Trong đó:
+ Yk: Số liệu của bộ phận thứ k + Y : Số liệu của tổng thể
+ Rk (%): Tỷ trọng của Yk so với Y.
- Tốc độ thay đổi: Đƣợc đo bằng tỷ lệ phần trăm (%), là tỷ lệ giữa mức thay đổi tuyệt đối giữa kỳ phân tích và kỳ gốc với kỳ gốc. Phƣơng pháp chỉ ra tốc độ thay đổi của chỉ tiêu kinh kế so kỳ gốc. Cùng với các chỉ tiêu khác, chỉ tiêu này phản ánh đƣợc khả năng thay đổi giữa các kỳ, so sánh giữa chúng và tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu khác nhằm phân tích, đánh giá, tìm nguyên nhân, đƣa ra các biện pháp giải quyết.
100 (%) 1 1 x Y Y Y R t t t y Trong đó: + Yt : Số liệu kỳ phân tích. + Yt-1 : Số liệu kỳ gốc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
+ R∆y(%) : Tốc độ thay đổi giữa kỳ phân tích và kỳ gốc.
- Tốc độ thay đổi bình quân: Đƣợc đo bằng tỷ lệ phần trăm (%), là tốc độ thay đổi bình quân giữa kỳ phân tích và kỳ gốc, liên tiếp trong giai đoạn phân tích. Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ thay đổi bình quân trong suốt thời gian nghiên cứu, loại trừ những ảnh hƣởng bất thƣờng trong một kỳ cụ thể, nhằm phát hiện những yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả bình quân và đề ra phƣơng án cho kỳ tiếp theo.
n i n n x x x x R 1. 2... Trong đó:
+ R: tốc độ thay đổi bình quân. + xi: tốc độ phát triển của các năm. + n: số tốc độ phát triển.
Thông qua việc thu thập các số liệu, thông tin báo cáo của các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn, các chi nhánh ngân hàng trong cùng hệ thống để so sánh từ đó thấy đƣợc những ƣu điểm cũng nhƣ tồn tại của đơn vị. Nội dung cần so sánh:
- So sánh số liệu đạt đƣợc qua các năm để thấy đƣợc những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ tồn tại khách quan và chủ quan ảnh hƣởng tới kết quả kinh doanh dịch vụ thẻ tại Vietinbank Thái Nguyên.
- So sánh số liệu với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn và trong cùng hệ thống trên địa bàn qua đó thấy đƣợc điểm mạnh, điểm yếu của đơn vị trong hoạt động thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ của Vietinbank Thái Nguyên để từ đó đánh giá đƣợc năng lực cạnh tranh của NH TMCP Công thƣơng Việt Nam - chi nhánh Thái Nguyên; đánh giá những đóng góp của thẻ thanh toán đối với nền kinh tế của Tỉnh.
- So sánh giữa các đối tƣợng khách hàng: Nhóm khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ của Vietinbank Thái Nguyên và nhóm khách hàng không sử dụng dịch vụ thẻ của Vietinbank Thái Nguyên. Từ đó tìm hiểu mong muốn, nhu cầu của khách hàng để có chiến lƣợc thu hút khách hàng phù hợp, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Sử dụng và khảo cứu các tài liệu có liên quan, lấy ý kiến chuyên gia tài chính, ngân hàng trong quá trình phân tích đánh giá để tìm ra đƣợc những kết luận chính xác và khoa học.
d) Phƣơng pháp phân tích dãy số theo thời gian: nhằm nghiên cứu các đặc điểm và xu hƣớng biến động của hiện tƣợng theo thời gian. Từ đó, đề ra định hƣớng hoặc các biện pháp xử lý thích hợp. Bên cạnh đó cho phép dự đoán các mức độ của hiện tƣợng nghiên cứu có khả năng xảy ra trong tƣơng lai.
Thông qua các số liệu thu thập đƣợc, tác giả tiến hành phân tích đặc điểm biến động ảnh hƣởng đến sự phát triển thẻ thanh toán của Vietinbank Thái Nguyên theo thời gian thông qua việc sử dụng các tiêu chí chính: Mức độ bình quân theo thời gian; Lƣợng tăng (giảm) tuyệt đối; Tốc độ phát triển.
e) Phƣơng pháp dự báo thống kê
Sử dụng các số liệu thu thập, để phân tích đánh giá kết quả thực hiện phát triển thẻ thanh toán tại Vietinbank Thái Nguyên.
Đánh giá tỷ lệ phát hành thẻ, doanh thu từ hoạt động thẻ và mức độ ảnh hƣởng của nó đến hiệu quả kinh doanh của Vietinbank Thái Nguyên. Nêu các giải pháp phát triển thẻ thanh toán của một số ngân hàng trong nƣớc.
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên
2.3.1. Phát triển số lượng thẻ và khách hàng sử dụng thẻ
- Sự gia tăng về số lƣợng thẻ là việc làm tăng thêm số lƣợng thẻ ngân hàng đƣợc khách hàng sử dụng. Sự gia tăng về số lƣợng khách hàng sử dụng thẻ: Gia tăng số lƣợng khách hàng là việc làm tăng thêm số lƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ của ngân hàng.
Để đánh giá mức độ phát triển số lƣợng thẻ/số lƣợng, đối tƣợng sử dụng thẻ ngân hàng thƣờng sử dụng hệ thống các chỉ tiêu:
+ Mức tăng về số lƣợng thẻ/số lƣợng khách hàng: Công thức: MSL = ST - ST-1
Trong đó: MSL: mức tăng số lƣợng thẻ/số lƣợng khách hàng sử dụng thẻ ST : Số lƣợng thẻ/số lƣợng khách hàng năm thứ t
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ST-1: Số lƣợng thẻ/số lƣợng khách hàng năm thứ t-1
Đánh giá theo chỉ tiêu này thể hiện đƣợc mức độ tăng và tốc độ tăng của số lƣợng thẻ/ số lƣợng khách hàng tại một thời điểm nhất định so với thời điểm trƣớc đó. Mức độ tăng phản ánh dịch vụ thẻ đƣợc mở rộng, tốc độ tăng thể hiện dịch vụ thẻ đƣợc phát triển.
+ Mức tăng về tỷ trọng số lƣợng thẻ/ số lƣợng khách hàng: (So sánh từng loại thẻ/ từng đối tƣợng khách hàng đối với tổng số thẻ/ tổng số khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ).
Công thức: TTSL = S1/Sx100%
Trong đó:
TTSL tỷ trọng khách hàng là cán bộ nhân viên/ học sinh - sinh viên so với tổng số khách hàng hoặc tỷ trọng thẻ E-partner/thẻ TDQT so với tổng số thẻ.
S1: Số lƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ là các cán bộ nhân viên/học sinh - sinh viên của Ngân hàng hoặc số lƣợng thẻ E-partner/thẻ TDQT của Ngân hàng.
S: Tổng số lƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ của Ngân hàng hoặc tổng số lƣợng thẻ của Ngân hàng
Đánh giá chỉ tiêu này cho ta thấy đƣợc số lƣợng từng loại khách hàng chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số khách hàng, từng loại thẻ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số thẻ mà ngân hàng đang phục vụ.
2.3.2. Phát triển doanh thu và lợi nhuận kinh doanh thẻ
Tác giả sử dụng chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận kinh doanh từ thẻ hàng năm của ngân hàng để đánh giá về hoạt động phát triển thẻ của ngân hàng.
Công thức:
+ Doanh thu kinh doanh dịch vụ thẻ = ∑ phí + lãi thu đƣợc từ hoạt động thẻ. Đánh giá chỉ tiêu này cho ta thấy đƣợc doanh thu kinh doanh dịch vụ thẻ hàng năm thu đƣợc những loại phí nào, phí nào chiếm đa số trong tổng doanh thu.
+ Chi phí kinh doanh dịch vụ thẻ = ∑ chi phí phát sinh cho hoạt động thẻ. Chỉ tiêu này cho thấy hoạt động thẻ gồm những chi phí gì, chi phí nào chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh thẻ.