Bố trớ, sử dụng hợp lý cỏc chức danh cụng chức cấp xó

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CẤP XÃ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở TỈNH HƯNG YÊN HIỆN NAY (Trang 89)

Bố trớ đỳng người là tỡm được cụng chức cú phẩm chất và năng lực thật sự vào cương vị cụng tỏc đỳng với tài năng, khớch lệ sự hăng hỏi, nhiệt tỡnh trong cụng tỏc của cụng chức. Việc bố trớ cụng chức phải chỳ ý, giao việc phải

tương xứng với năng lực và sức vươn lờn của cụng chức, nếu khụng giao nhiệm vụ đỳng với khả năng hoặc quỏ khả năng đều sẽ làm hỏng người, hỏng việc. Cũn nếu giao nhiệm vụ quỏ thấp so với khả năng thỡ cụng chức sẽ khụng phỏt huy tiềm năng. Cần phải trờn cơ sở cụng việc để chọn người, chứ khụng phải vỡ người mà giao việc. Tuy vậy, cũng cần phải tạo điều kiện nõng đỡ khi họ bị vấp vỏp, sai phạm. Khi bố trớ, sử dụng cụng chức cấp xó cần trỏnh tỡnh trạng tỡm người tài đức chung chung hoặc cú tư tưởng cầu toàn. Thực tế ở cơ sở cho thấy, trừ những người cú động cơ xấu, mang nặng chủ nghĩa cỏ nhõn, cũn những cụng chức nào cú trỏch nhiệm thỡ thường tớch cực tỡm tũi, thể nghiệm, bất kỳ việc to, việc nhỏ đều xắn tay vào làm nờn khú trỏnh khỏi vấp vỏp, sai lầm, tuy nhiờn là phải biết nhận ra và phải biết sửa sai. Nếu khụng mạnh dạn bố trớ, sử dụng những cụng chức cú tố chất chớnh trị đú, hoặc khụng cho phộp họ phạm sai lầm thỡ khỏc nào khuyến khớch họ an phận thủ thường, biến cụng chức thành kẻ cơ hội.

Tuy vậy, cũng phải kiờn quyết thay đổi ngay những cụng chức kộm về phẩm chất và năng lực, thiếu tinh thần trỏch nhiệm và ý thức tổ chức kỷ luật, độc đoỏn, tham nhũng, cú lối sống bờ tha, khụng được quần chỳng tớn nhiệm; Cần chống tư tưởng bố phỏi, nể nang, thiếu quyết đoỏn trong quản lý. Đặc biệt cần đưa ra khỏi cương vị lónh đạo những người khụng đủ năng lực trỡnh độ, khụng đảm đương được nhiệm vụ, những cụng chức bản lĩnh khụng vững vàng, dao động, cơ hội, trong đú, những cụng chức khụng hoàn thành nhiệm vụ hai năm trở lờn phải kiờn quyết thay thế.

Muốn bố trớ, phõn cụng cụng chức “đỳng lỳc, đỳng người, đỳng việc”, trước khi bố trớ vào một chức danh chớnh thức cần phải xem xột kỹ càng. Chẳng những xem xột cụng tỏc của họ, mà cũn phải xem xột cỏch sinh hoạt của họ. Chẳng những xem cỏch viết, cỏch núi của họ mà cũn phải xem xột

việc làm của họ cú đỳng với lời núi, bài viết của họ hay khụng. Chẳng những xem xột họ đối với ta thế nào, mà cũn xem xột họ đối với người khỏc thế nào. Hiểu biết rừ ràng cỏn bộ, mới cú thể cất nhắc cỏn bộ một cỏch đỳng mực.

Trong bố trớ, sử dụng cụng chức cấp xó cũn phải đỏp ứng yờu cầu về kiện toàn và nõng cao chất lượng hệ thống chớnh trị ở cơ sở. Cần nhận thức rừ chớnh quyền cấp xó là trụ cột của hệ thống chớnh trị ở xó, phường, thị trấn, từ đú bố trớ cụng chức phải biết kết hợp giữa cụng chức cũ và cụng chức mới, giữa người đó được qua rốn luyện, thử thỏch, cú nhiều kinh nghiệm, am hiểu địa bàn với người cũn hạn chế… để bổ sung cho nhau, tạo nờn sức mạnh tổng hợp của cả bộ mỏy.

Bố trớ, sử dụng cụng chức cấp xó ở tỉnh Hưng Yờn cần mạnh dạn sử dụng lực lượng trẻ, giao cho họ cụng việc thớch hợp. Mạnh dạn khụng cú nghĩa là giao ngay tức khắc những chức vụ trọng yếu, mà mạnh dạn trong việc xúa bỏ cỏc thành kiến, khuụn sỏo, tạo cho cụng chức trẻ cú cơ hụi phỏt huy năng lực trong cụng tỏc, giao cụng việc để thử thỏch, rốn luyện để tỡm ra cụng chức xứng đỏng, phự hợp với vị trớ cụng tỏc ở cấp xó. Tất nhiờn là trước khi giao việc chớnh thức, họ phải đỏp ứng cỏc tiờu chuần và qua thời gian thử việc theo quy định của phỏp luật.

Đối với cụng chức nữ cần cú sự quan tõm đặc biệt. Lờnin từng núi: chỳng ta sẽ khụng đạt được sự tự do hoàn toàn, nếu khụng giành được hoàn toàn tự do cho phụ nữ. Với đặc điểm nữ chiếm gần 50% dõn số (49,71%), nhưng số cụng chức nữ trong cơ cấu cụng chức cấp xó như hiện nay ở tỉnh Hưng Yờn là thấp (13,14%), chưa thực sự phỏt huy được sự đúng gúp của nữ vào sự phỏt triển kinh tế - xó hội ở địa phương, đồng thời với quan niệm cũn mang nặng tư tưởng phong kiến như hiện nay chưa thực sự tạo điều kiện và thu hỳt chị em tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xó hội. Do vậy, cần tiếp tục quỏn triệt và tổng kết việc thực hiện Chỉ thị 37-CT/TW ngày

16/5/1994 của Ban Bớ thư về một số vấn đề cụng tỏc cỏn bộ nữ trong tỡnh hỡnh mới, Kế hoạch số 44-KH/TU ngày 03/10/2007 về cụng tỏc phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước; từ đú cú kế hoạch, quy hoạch việc đào tạo, bồi dưỡng, tạo điều kiện thu hỳt phụ nữ tham gia vào cỏc cụng tỏc tại xó. Thực tế chứng minh, nhiều cụng chức nữ, sau khi được giao nhiệm vụ họ đó nhanh chúng học tập và đuổi kịp nam giới, trong một số lĩnh vực nhất định họ cú sự phự hợp hơn và thực hiện cụng tỏc mang lại hiệu quả cao hơn. Chớnh vỡ vậy, cần vận động và khuyến khớch phụ nữ, khắc phục quan niệm “trọng nam, khinh nữ”, tạo điều kiện để nữ giới tham gia vào đội ngũ cụng chức cấp xó.

Thực hiện quan điểm đổi mới trờn cơ sở thu hỳt mọi nguồn lực, nhõn tài vào quản lý nhà nước, xó hội, như Lờnin đó từng viờt: “Sự cần thiết phải thu hỳt rộng rói cỏc tài năng tổ chức mới tham gia vào sự nghiệp quản lý nhà nước”. Do vậy, việc bố trớ, sử dụng cụng chức hiện nay cần khắc phục bệnh thành kiến, hẹp hũi, nặng về lý lịch gia đỡnh mà khụng chỳ trọng đến năng lực thực tế. Tuy vậy, cũng chống thiờn hướng sai lầm: khụng chỳ trọng đến thành phần cơ bản, con em cú truyền thống cỏch mạng, khụng cảnh giỏc với những phần tử cơ hội, tiếp tay cho cỏc thế lực phản động, thự địch.

3.2.3. Đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cụng chức cấp xó

Tiếp tục tổ chức thực hiện Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 của chớnh phủ về đào tạo, bồi dưỡng cụng chức; Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt Đề ỏn đào tạo nghề cho lao động nụng thụn đến năm 2020; Quyết định số 294/QĐ-BNV ngày 03/4/2012 của Bộ Nội vụ ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện đào tạo, bồi dưỡng đào tạo, bồi dưỡng CB,CC tại chỗ cấp xó theo Quyết định số 1956/QĐ-TTgcủa Thủ tướng Chớnh phủ giai đoạn 2012-2015.

Để nõng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cụng chức cấp xó trước hết cần phải nhận thức đỳng mối quan hệ giữa cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cụng chức với chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực phục vụ cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung, trước mắt là đỏp ứng cho yờu cầu cụng tỏc phỏt triển cụng nghiệp húa - hiện đại húa của tỉnh. Ngoài việc đào tạo trỡnh độ chuyờn mụn, lý luận chớnh trị cần phải đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ, về kỹ năng thực hành đối với cụng chức theo từng lĩnh vực cụng tỏc.

Việc đào tạo, bồi dưỡng cụng chức phải căn cứ vào tiờu chuẩn của từng chức vụ, tiờu chuẩn nghiệp vụ của từng ngạch, chức danh cụng chức; cỏc cơ quan, đơn vị phải cú quy hoạch, kế hoạch xõy dựng phỏt triển đội ngũ cụng chức của đơn vị và nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của cụng chức, phục vụ cho việc thực hiện nhiệm vụ, cụng vụ được giao.

Trong giai đoạn hiện nay, cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cụng chức theo nhu cầu là một yờu cầu hết sức quan trọng. Mục tiờu là phải hướng tới đào tạo những gỡ người học cần; đào tạo để chuẩn bị nguồn cỏn bộ. Như vậy, cỏc cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức, viờn chức phải đổi mới từ nội dung đến phương thức giảng dạy. Trong cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng phải chỳ ý đến việc chuẩn bị nguồn, đào tạo trước khi bổ nhiệm kể cả kỹ năng và chuyờn mụn. Chớnh vỡ vậy, cỏc cơ sở đào tạo, bồi dưỡng phải đổi mới phương phỏp giảng dạy hướng về người học, tăng cường tớnh thực tiễn sinh động; chỳ trọng nõng cao chất lượng giảng dạy và kinh nghiệm thực tế cho đội ngũ giảng viờn của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng. Phương thức và nội dung cỏc chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức, viờn chức phải sỏt với thực tế, theo thực tế cụng việc…

Trước mắt, cần gấp rỳt hoàn thành cỏc mục tiờu, nhiệm vụ trong kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cụng chức cấp xó đến năm 2020, cần tiếp tục triển khai quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho giai đoạn tiếp theo, hiện nay

phải tiến hành theo Quyết định số 03/2004/QĐ-TTg ngày 07/01/2004 của Thủ tướng Chớnh phủ phờ chuẩn “Định hướng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC xó, phường, thị trấn đến năm 2010”, trong đú, chỳ trọng đến việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cụng chức đang cụng tỏc trờn cơ sở đảm bảo tớnh quy hoạch trong đào tạo, bồi dưỡng như: gắn đào tạo, bồi dưỡng cụng chức hành chớnh và cỏn bộ, cụng chức cấp xó với quy hoạch sử dụng; cỏc khoỏ đào tạo dài hạn và đào tạo, bồi dưỡng ở nước ngoài.

Về nội dung chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng cụng chức cấp xó hiện nay vẫn cũn nhiều vấn đề cần xem xột và nghiờn cứu lại một cỏch cú hệ thống. Nhỡn chung, nội dung, chương trỡnh thường nặng về lý luận chung, ớt chỳ trọng đến kỹ năng thực hành, nghiệp vụ quản lý điều hành, cỏc kỹ năng xử lý tỡnh huống quản lý nhà nước, chưa cú nội dung sỏt hợp với tỡnh hỡnh đặc điểm về kinh tế - xó hội ở cơ sở. Nội dung giống nhau cho nhiều đối tượng cụng chức, chưa cú chương trỡnh riờng cho cỏc chức danh. Đối với cỏc lớp bồi dưỡng hầu như học viờn thụ động ngồi nghe, khụng cú thời gian để thảo luận, trao đổi kiến thức, nghiệp vụ.

Nghị quyết Trung ương 6 (khúa IX) đó chỉ ra những hạn chế của cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng: Thiếu biện phỏp cụ thể và chậm triển khai cụng tỏc đào tạo cỏn bộ nguồn. Mục tiờu, đối tượng đào tạo thiếu cụ thể, chất lượng đầu vào, đầu ra đều thấp; nội dung chương trỡnh, phương phỏp dạy và học chậm đổi mới; quản lý đào tạo cũn lỏng lẻo.

Vỡ vậy, đổi mới nội dung, chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng trước hết phải quỏn triệt yờu cầu lấy tiờu chuẩn cỏn bộ làm căn cứ xõy dựng chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng thống nhất trong hệ thống cỏc trường. Nội dung đào tạo phải thiết thực, phự hợp với yờu cầu đối với từng loại cỏn bộ; chỳ trọng cả phẩm chất đạo đức và kiến thức, cả lý luận và thực tiễn; bồi dưỡng kiến thức cơ bản và hướng dẫn kỹ năng thực hành.

Chỳ trọng bồi dưỡng chủ nghĩa Mỏc – Lờnin,tư tưởng Hồ Chớ Minh, quan điểm, đường lối của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước, cỏc kiến thức về lịch sử, địa lý, văn húa…

Bồi dưỡng kiến thức về quản lý nhà nước, quản lý xó hội, quản lý kinh tế, khoa học, cụng nghệ, chuyờn mụn nghiệp vụ, phong cỏch lónh đạo.

Quỏn triệt yờu cầu trờn, đổi mới nội dung chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng phải thường xuyờn rà soỏt để loại bỏ những nội dung lạc hậu. Nội dung đào tạo, bồi dưỡng phải luụn tiếp cận với những thành tựu mới của khoa học, cụng nghệ, bỏm sỏt vào sự vận động, phỏt triển của cuộc sống. Phương chõm đặt ra cho việc đào tạo, bồi dưỡng cụng chức cấp xó là những gỡ ở cơ sở cần thỡ cụng chức phải đi học.

Yờu cầu về đào tạo, bồi dưỡng núi trờn nhằm nõng cao chất lượng cụng chức cấp xó của tỉnh Hưng Yờn phải thụng qua việc kết hợp nhiều phương thức, hỡnh thức đào tạo, bồi dưỡng. Trong đú chỳ trọng đến hai loại hỡnh đào tạo, bồi dưỡng cơ bản: Đào tạo, bồi dưỡng chớnh quy ở Trường chớnh trị Tỉnh và bồi dưỡng, rốn luyện trong thực tế cụng tỏc ở cơ sở của cụng chức cấp xó.

Đào tạo, bồi dưỡng ở nhà trường là hỡnh thức đào tạo, bồi dưỡng cơ bản, toàn diện và cú hệ thống. Ở đõy, cụng chức mới cú đủ tài liệu, phương tiện và đội ngũ giảng viờn giỳp họ nõng cao phẩm chất, năng lực, trỡnh độ. Đồng thời, thụng qua kiến thức tiếp thu tại nhà trường, người học mới cú điều kiện đỏnh giỏ, kiểm tra lại hoạt động, tư tưởng, quan điểm của mỡnh và cú cơ hội học tập lẫn nhau. Đú là hỡnh thức đào tạo, bồi dưỡng tập trung nhất và cú hệ thống nhất cho cụng chức cấp xó của tỉnh Hưng Yờn. Hiện nay, đổi mới nội dung chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng ở Trường chớnh trị tỉnh cần tập trung vào những vấn đề sau:

Một là, trờn cơ sở cỏc giỏo trỡnh của Học viện Chớnh trị - Hành chớnh Quốc gia Hồ Chớ Minh và đặc điểm, điều kiện của địa phương để đưa thờm

một số mụn học như: Tụn giỏo, tin học, ngoại ngữ, … và mụn Địa phương học, nhất là thụng qua mụn Địa phương học giỳp học viờn cú thể hiểu những đặc điểm về kinh tế - xó hội nơi mỡnh đang sống, củng cố tỡnh yờu, lũng quý trọng cũng như ý thức trỏch nhiệm hơn đối với quờ hương và đưa ra những quyết định quản lý phự hợp với nhu cầu thực tiễn ở nơi mỡnh cụng tỏc.

Hai là, do đặc điểm cụng việc của cụng chức cấp xó là giải quyết những cụng việc rất cụ thể, nờn trong đào tạo, bồi dưỡng phải chỳ trọng đến kỹ năng thực hành, kỹ năng tỏc nghiệp, đặc biệt là cỏc phương ỏn trong xử lý tỡnh huống cụ thể luụn diễn ra sinh động ở địa phương. Bảo đảm mỗi cụng chức phải năm chắc chuyờn mụn, lĩnh vực cụng tỏc, như Hồ Chủ tịch đó từng nhắc nhở: “Vụ luận ở quõn sự, chớnh trị, kinh tế, văn húa, tổ chức, tuyờn truyền, cụng an v.v…, cỏn bộ ở mụn nào phải học cho thạo cụng việc ở mụn ấy” .

Ba là, phải chỳ trọng hơn nữa việc đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật tỏc nghiệp hành chớnh, kiến thức về quản lý nhà nước, quản lý kinh tế cho cụng chức cấp xó, nhằm tăng khả năng tổng hợp, phõn tớch đối với cỏc tỡnh huống quản lý ở cơ sở.

Cựng với việc đổi mới nội dung, chương trỡnh cần quan tõm nõng cao chất lượng cỏc khõu tuyển sinh, quản lý học viờn, kiểm tra và thi tốt nghiệp. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và phương tiện dạy học cho Trường chớnh trị tỉnh đạt tiờu chuẩn là một trường Trung học. Đặc biệt phải khụng ngừng đào tạo, nõng cao năng lực của đội ngũ giỏo viờn đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng.

Tỉnh cần tăng cường hơn nữa ngõn sỏch đảm bảo cho cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cụng chức trong những năm tiếp theo; Tăng cường sự lónh đạo của cấp uỷ Đảng, chớnh quyền, Mặt trận Tổ quốc và sự đồng thuận trong hệ thống Chớnh trị để thực hiện tốt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức; Tiếp tục thực hiện cỏc văn bản hướng dẫn cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cụng chức tạo cơ chế hợp lý đảm bảo tớnh chủ động trong việc tổ chức tốt hoạt động đào tạo, bồi dưỡng; Xõy dựng tiờu chớ đảm bảo chất lượng; đỏnh giỏ chất lượng hiệu quả cụng tỏc của cỏn bộ, cụng chức sau khi được cử đi đào tạo, bồi dưỡng…

Túm lại, đào tạo, bồi dưỡng ở nhà trường khụng nằm ngoài mục đớch là để cụng chức ỏp dụng vào thực tế cụng tỏc, “Lỳc học rồi, họ cú thể tự mỡnh tỡm ra phương hướng chớnh trị, cú thể làm những cụng việc thực tế, cú thể trở

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CẤP XÃ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở TỈNH HƯNG YÊN HIỆN NAY (Trang 89)