Cỏc quan điểm phỏt triển

Một phần của tài liệu phát triển kinh tế xã hội tỉnh bắc kạn trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa (Trang 87)

- Đội ngũ cỏn bộ quản lý, giỏo viờn.

4.1.1.1 Cỏc quan điểm phỏt triển

Nhanh chúng tạo ra cỏc yếu tố bờn trong vững mạnh, tranh thủ lợi thế từ bờn ngoài nhằm phỏt huy cao độ cỏc lợi thế và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực (cả bờn trong và bờn ngoài); mở rộng và nõng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, thực hiện nhất quỏn, lõu dài chớnh sỏch thu hỳt nguồn lực từ bờn ngoài kể cả cỏc hỡnh thức đầu tƣ trực tiếp, đầu tƣ giỏn tiếp, cỏc hỡnh thức thu hỳt vốn ODA, NGOs, cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài... để đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế, hiệu quả và bền vững. Chỳ trọng đầu tƣ kết cấu hạ tầng, cỏc cơ sở chế biến cụng nghiệp, thu hỳt và khuyến khớch cỏc dự ỏn đầu tƣ theo hỡnh thức BOT, BT.

Tập trung phỏt triển cú trọng điểm vào những ngành, lĩnh vực cú lợi thế so sỏnh của từng tiểu vựng, từng lĩnh vực tạo ra cỏc mũi đột phỏ, tạo sự thay đổi căn bản trong cơ cấu kinh tế theo hƣớng cụng nghiệp hoỏ, tăng nhanh tớch luỹ. Tập trung 3 lĩnh vực chớnh: cụng nghiệp chế biến, tài nguyờn khoỏng sản nhƣ chỡ, kẽm, sắt, đỏ cụng nghiệp; phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp, kinh tế từ rừng, trồng rừng và chế biến nụng lõm sản; du lịch từ Hồ Ba Bể và phỏt triển khu du lịch.

Trƣớc hết là đẩy mạnh phỏt triển cụng nghiệp khai thỏc và chế biến khoỏng sản thành ngành cụng nghiệp mũi nhọn, từng bƣớc phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng, lõm sản và dịch vụ du lịch làm hạt nhõn phỏt triển kinh tế tỉnh; coi trọng phỏt triển nụng lõm nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoỏ gắn với phỏt triển cụng nghiệp chế biến. Phỏt triển mạnh Khu cụng nghiệp Thanh Bỡnh làm động lực đúng gúp cho tăng trƣởng và cơ cấu lại nền kinh tế của tỉnh một cỏch hợp lý nhằm khai thỏc cú hiệu quả vị trớ địa kinh tế-chớnh trị và tài nguyờn thiờn nhiờn của tỉnh.

Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phỳc Long Võn

Gắn phỏt triển trƣớc mắt với lõu dài, khai thỏc hợp lý và cú hiệu quả tài nguyờn khoỏng sản, tài nguyờn rừng. Phỏt triển kinh tế khụng làm tổn hại đến mụi trƣờng và phỏ vỡ cảnh quan, sinh thỏi của tỉnh.

Đặt sự phỏt triển của tỉnh Bắc Kạn trong chiến lƣợc phỏt triển chung của cả nƣớc và vựng TDMN Bắc Bộ và trong định hƣớng chung về hợp tỏc phỏt triển Hành lang kinh tế Nam Ninh-Lạng Sơn-Hà Nội-Hải Phũng và Quảng Ninh xu thế hội nhập và cạnh tranh kinh tế quốc tế.

Gắn tỉnh Bắc Kạn trong mối quan hệ tổng thể với cỏc tỉnh trong tuyến Hành lang kinh tế dọc quốc lộ 3 và với Lạng Sơn, Tuyờn Quang và Quảng Ninh và cỏc tỉnh trong vựng TDMN Bắc Bộ.

Gắn tăng trƣởng kinh tế với tiến bộ cụng bằng xó hội, giảm bớt sự chờnh lệch về mức sống giữa cỏc tầng lớp dõn cƣ và giữa cỏc vựng trong tỉnh. Thực hiện tốt hơn cỏc chớnh sỏch dõn tộc, chớnh sỏch xoỏ đúi giảm nghốo, chớnh sỏch cho cỏc vựng khú khăn trờn địa bàn tỉnh.

Kết hợp giữa phỏt triển đụ thị nhƣ một trung tõm phỏt triển gắn với vành đai nụng thụn. Nhanh chúng đẩy nhanh tốc độ đụ thị hoỏ của Bắc Kạn. Nụng thụn Bắc Kạn phải đƣợc phỏt triển theo hƣớng văn minh, bảo tồn đƣợc cỏc giỏ trị văn hoỏ của cỏc làng/bản, xó củaViệt Nam. Gắn phỏt triển kinh tế với bảo tồn, phỏt huy và phỏt triển nền văn hoỏ truyền thống, phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ lịch sử của vựng, gúp phần xõy dựng nền văn hoỏ Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc.

Đảm bảo phỏt triển bền vững cả về mặt mụi trƣờng, phỏt triển kinh tế xó hội phải kết hợp chặt chẽ với bảo vệ mụi trƣờng sinh thỏi, đảm bảo phỏt triển bền vững và khụng làm tổn hại và suy thoỏi cảnh quan thiờn nhiờn.

Kết hợp chặt chẽ giữa phỏt triển kinh tế và củng cố an ninh quốc phũng, củng cố hệ thống chớnh trị và nền hành chớnh vững mạnh. Duy trỡ tốt mối quan hệ với cỏc tỉnh lỏng giềng. Triển khai tốt nhiệm vụ quốc phũng, an ninh phự hợp với đặc điểm của một địa bàn xung yếu. Làm tốt nhiệm vụ xõy dựng phƣờng xó, đơn vị an toàn, động viờn cỏc tầng lớp nhõn dõn tham gia cụng tỏc bảo vệ trật tự trị an, chấp hành tốt phỏp luật. Coi trọng xõy dựng hậu cần tại

Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phỳc Long Võn

hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc. Tăng cƣờng khả năng phũng chống thiờn tai, lũ lụt.

Một phần của tài liệu phát triển kinh tế xã hội tỉnh bắc kạn trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa (Trang 87)