Chỉ tiờu phỏt triển

Một phần của tài liệu phát triển kinh tế xã hội tỉnh bắc kạn trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa (Trang 89 - 96)

- Đội ngũ cỏn bộ quản lý, giỏo viờn.

4.1.1.2 Chỉ tiờu phỏt triển

Bảng 4.1: Chỉ tiờu chủ yếu về phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020 Chỉ tiờu 2010 2015 2020 Nhịp độ tăng trƣởng (%) 2006-2010 2011-2015 2016-2020 1-Dõn số (1.000 ngƣời) 317,1 334,1 352,0 1,1 1,05 1,05 - Thành thị 63,3 90,9 133,5 6,50 7,50 8,00 % so tổng số 19,96 27,2 37,9 2-Tổng GDP (Tỷ đ. g94) 1481 3388 6963 15,0 18,0 15,5 - Cụng nghiệp+XD 460 1348 3355 26,0 24,0 20,0 - Nụng,lõm,nghiệp 482 645 823 6,5 6,0 5,0 - Khối dịch vụ 539 1395 2786 17,6 20,9 14,8 3. GDP Hiện hành (tỷ đ.) 3072 9369 24995 4- Cơ cấu GDP HH (%) 100 100 100 - Cụng nghiệp 31,5 37,8 43,9 - Nụng,lõm,nghiệp 28,3 16,6 10,4 - Khối dịch vụ 40,2 45,6 45,7 5. Tỷ lệ thu NS/GDP(%) 8,5 10,0 12,5 6- GDP/ng. ngh. ĐVN 4670 10140 19782 13,7 16,8 14,3 + Giỏ HH -ĐVN 9688 28045 71010 7-GDP/ng. so cả nƣớc 44,24 72,56 90,27 Nguồn: [26] 4.1.2 Định hƣớng phỏt triển cỏc ngành kinh tế 4.1.2.1 Ngành cụng nghiệp – xõy dựng

a, Quan điểm phỏt triển

- Phỏt huy lợi thế so sỏnh của tỉnh để phỏt triển cụng nghiệp khai thỏc và chế biến khoỏng sản với nhịp độ cao, bền vững, hiệu quả làm động lực thỳc đẩy phỏt triển cỏc ngành kinh tế, xó hội khỏc; mở rộng cỏc mặt hàng theo hƣớng sản xuất hàng húa theo thế mạnh của tỉnh, phỏt triển làng nghề.

Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phỳc Long Võn

- Khuyến khớch mọi thành phần kinh tế tham gia phỏt triển sản xuất cụng nghiệp theo cơ chế thị trƣờng, phỏt huy cao nhất nội lực của mọi nguồn lực, mọi thành phần kinh tế.

- Khai thỏc hợp lý và sử dụng hiệu quả nguồn nguyờn liệu phục vụ cho phỏt triển cụng nghiệp, đặc biệt là cỏc loại khoỏng sản; phỏt triển sản xuất cụng nghiệp phải gắn liền với thị trƣờng tiờu thụ sản phẩm, xỳc tiến mở rộng thị trƣờng, tạo dựng thị trƣờng trong và ngoài nƣớc; gắn với vựng nguyờn liệu cú tiềm năng của từng tỉnh trong vựng. Phỏt triển cụng nghiệp phải gắn với bảo vệ và cải thiện mụi trƣờng sinh thỏi, phỏt triển nụng thụn, bảo đảm gỡn giữ cỏc di sản thiờn nhiờn, cỏc cụng trỡnh văn hoỏ, lịch sử cú giỏ trị của dõn tộc.

- Lựa chọn bƣớc đi thớch hợp cho từng ngành cụng nghiệp phự hợp với mục tiờu phỏt triển cụng nghiệp húa nụng thụn và phỏt huy đƣợc lợi thế của từng địa phƣơng.

- Phỏt triển cụng nghiệp gắn với quy hoạch phỏt triển đụ thị, hỡnh thành cỏc khu đụ thị nhỏ trờn cỏc trục giao thụng, gần cỏc đụ thị lớn, gần cỏc khu cụng nghiệp... tạo ra cỏc trung tõm kinh tế và cỏc điểm đụ thị làm hạt nhõn lan tỏa và thỳc đẩy kinh tế của vựng. Phỏt triển cụng nghiệp phự hợp với yờu cầu củng cố quốc phũng và an ninh.

b, Phương hướng phỏt triển

Khuyến khớch mọi thành phần kinh tế và phỏt huy tiềm năng lao động đầu tƣ phỏt triển CN - XD đồng thời tạo điều kiện để cỏc doanh nghiệp mở rộng quy mụ đầu tƣ, ứng dụng KHKT hiện đại, đầu tƣ theo chiều sõu nhằm sản xuất cỏc mặt hàng chủ lực nhƣ khai thỏc và chế biến khoỏng sản, cơ khớ chế tạo, VLXD, điện tử, may mặc, da giày, hoỏ mỹ phẩm, dƣợc phẩm, giấy cỏc loại và mở mang hệ thống đụ thị, hạ tầng dịch vụ.

Quy hoạch phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp phải đi liền xõy dựng cỏc khu dõn cƣ, bảo đảm điều kiện sống tốt cho ngƣời lao động và nụng dõn cú đất tham gia vào khu cụng nghiệp, sử dụng tiết kiệm và cú hiệu quả đất đai.

Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phỳc Long Võn

dõn cũng nhƣ đẩy nhanh cụng nghiệp chế biến nụng lõm sản vỡ Bắc Kạn cú lợi thế về vựng nguyờn liệu nhƣ gỗ, đậu tƣơng v.v.

Đẩy mạnh cụng tỏc điều tra cơ bản, xõy dựng hệ thụng thụng tin chi tiết cú độ tin cậy cho việc xỳc tiến đầu tƣ, cung cấp cỏc thụng tin cơ bản cho cỏc nhà đầu tƣ.

- Cụng nghiệp khai thỏc. Tập trung khai thỏc cỏc khoỏng sản cú trữ lƣợng lớn để thoả món một số ngành cụng nghiệp và xuất khẩu.

Cụng tỏc đầu tƣ cho thăm dũ phải đi trƣớc một bƣớc và ƣu tiờn cho cỏc khoỏng sản cú tiềm năng.

Đầu tƣ cụng nghệ và thiết bị hiện đại để tăng năng suất và giảm chi phớ sản xuất.

Đa dạng hoỏ quy mụ sản xuất trờn cơ sở bảo vệ nguồn tài nguyờn và mụi trƣờng sinh thỏi để phỏt triển bền vững và cú hiệu quả cao.

Cần cú chớnh sỏch thớch hợp để lụi cuốn vốn đầu tƣ của mọi thành phần kinh tế (đặc biệt là đầu tƣ nƣớc ngoài trong những ngành cụng nghệ - thiết bị cao).

Khai thỏc đi đụi với chế biến sõu cỏc khoỏng sản khai thỏc đƣợc để tạo cụng ăn việc làm cho vựng dõn cƣ nơi khai thỏc.

- Cụng nghiệp cơ khớ, trong ngành sản xuất cơ khớ, chỳ trọng vào đầu tƣ cải tạo, mở rộng, đổi mới thiết bị để nõng cao sản lƣợng và chất lƣợng sản phẩm tại cỏc cơ sở sản xuất cơ khớ đang hoạt động trong tỉnh.

- Ngành luyện kim, gắn phỏt triển ngành luyện kim với việc khai thỏc khoỏng sản, đi từ nhỏ đến lớn, phỏt triển cả chiều rộng lẫn chiều sõu, kết hợp hiện đại hoỏ cỏc cơ sở hiện cú với xõy dựng mới cỏc nhà mỏy hiện đại.

Cố gắng sử dụng cỏc dõy chuyền cụng nghệ và thiết bị tiờn tiến, cú cỏc giải phỏp cung cấp phụi thộp với giỏ rẻ, ổn định, đầy đủ và lõu dài (tự sản xuất hoặc nhập khẩu).

- Cụng nghiệp chế biến nụng, lõm sản. Tập trung phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng - lõm sản thực phẩm vào những ngành cú lợi thế nguồn nguyờn liệu dồi dào của Bắc Kạn. Đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm cú thể tiờu thụ trong và ngoài nƣớc.

Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phỳc Long Võn

Cần cú chớnh sỏch thớch hợp để thu hỳt vốn đầu tƣ của mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là vốn đầu tƣ cụng nghệ tiờn tiến nƣớc ngoài. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia chế biến, bảo vệ mụi trƣờng sinh thỏi, nhất là rừng đầu nguồn.

- Cụng nghiệp sản xuất hàng dệt may, da giầy. Định hƣớng chung phỏt triển là đầu tƣ phỏt triển cơ giới húa và gỡn giữ phỏt huy ngành dệt may truyền thống theo làng nghề của từng địa phƣơng, gắn với bảo vệ mụi trƣờng. Tổ chức lại hệ thống quản lý chất lƣợng, và thƣơng mại, tạo thƣơng hiệu cho sản phẩm dệt may truyền thống theo làng nghề, dõn tộc và địa phƣơng phục vụ ngành du lịch và hƣớng tới xuất khẩu.

- Cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng. VLXD phải đƣợc đầu tƣ phỏt triển trƣớc so với cỏc ngành khỏc, cố gắng đa dạng húa cỏc hỡnh thức đầu tƣ để thu hỳt mọi nguồn vốn cú thể. Đa dạng húa sản phẩm và tập trung sản xuất cỏc loại vật liệu phục vụ cấp thiết cho yờu cầu xõy dựng, đỏp ứng nhu cầu của thị trƣờng xõy dựng trong vựng.

Sử dụng hợp lý cỏc nguồn tài nguyờn về nguyờn liệu sẵn cú trong vựng. Khi sản xuất cần chỳ ý đến yếu tố bảo vệ mụi trƣờng. Sản xuất xi măng dự kiến cụng xuất nhà mỏy 1,2-3 triệu tấn/năm. Phỏt triển cỏc nhà mỏy gạch tuynel cụng suất 50 triệu viờn/năm.

- Tiểu thủ cụng nghiệp và cỏc làng nghề. Tận dụng cỏc nguồn nguyờn liệu địa phƣơng và nguồn nhõn cụng tại chỗ, phỏt triển cỏc ngành tiểu thủ cụng nghiệp truyền thống gúp phần tạo cụng ăn việc làm và tăng thu nhập cho dõn cƣ. Khụi phục phỏt triển, tạo thƣơng hiệu cho cỏc làng nghề truyền thống, duy trỡ cỏc nghề hiện sản xuất đàn Tớnh, thổ cẩm, thủ cụng mỹ nghệ, mõy tre đan... để tận dụng nguồn nguyờn liệu và nguồn nhõn cụng tại chỗ, gúp phần tạo cụng ăn việc làm và tăng thu nhập cho dõn cƣ. Tỡm kiếm du nhập cỏc nghề mới, đa dạng húa cỏc ngành nghề, tạo thờm việc làm cho lao động khu vực nụng thụn.

4.1.2.2. Ngành nụng – lõm – thủy sản

Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phỳc Long Võn

sản chủ lực nhƣ gạo, ngụ, thuốc lỏ vàng, đậu cỏc loại, lạc, thịt gia sỳc, gia cầm, cú sức cạnh tranh trờn thị trƣờng.

Lựa chọn những cõy trồng thớch hợp với địa hỡnh đồi nỳi, cú giỏ trị kinh tế nhằm nõng cao hiệu quả sản xuất nụng nghiệp trong toàn tỉnh, chỳ trọng hỗ trợ phỏt triển sản xuất vựng nghốo, vựng đồng bào dõn tộc ớt ngƣời. Đảm bảo an ninh lƣơng thực trong tỉnh trong suốt thời kỳ quy hoạch và vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ mụi trƣờng sinh thỏi.

Chuyển đổi mạnh cơ cấu giữa trồng trọt, chăn nuụi và dịch vụ theo hƣớng nõng cao giỏ trị, tớch cực ứng dụng cụng nghệ thớch hợp nhằm tạo ra giỏ trị hàng húa lớn trờn một đơn vị diện tớch hay nõng cao năng suất lao động và đảm bảo phỏt triển sản xuất nụng nghiệp bền vững.

Mục tiờu:

- Tốc độ tăng trƣởng nụng nghiệp giai đoạn 2011-2015 là 6,0 và giai đoạn 2016-2020 là 5,0%/năm.

- Tỷ trọng nụng nghiệp trong cơ cấu GDP đến 2015 chiếm 16,6% và đạt 10,4% vào năm 2020.

- Năng suất lao động nụng nghiệp đến năm 2020 đạt khoảng gần 9 triệu đồng/ngƣời, gấp 3,3 lần năm 2005.

- Tỷ suất hàng húa/ha đất nụng nghiệp giai đoạn giai đoạn 2011-2020 đạt khoảng 60%.

- Tăng mạnh giỏ trị chăn nuụi lờn gần 45%, giỏ trị trồng trọt tăng khoảng 50% và giỏ trị dịch vụ tăng lờn trờn 5% vào năm 2020.

Thực hiện chuyển đổi nhanh cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, theo hƣớng: - Tập trung phỏt triển nhúm cõy lƣơng thực, cõy cụng nghiệp hàng năm và cõy rau màu thực phẩm gắn với thị trƣờng.

- Tập trung phỏt triển đàn bũ, đàn trõu lấy thịt, đàn lợn nạc và đàn gia cầm (gà, vịt, ngan) gắn với nhu cầu thị trƣờng.

- Phỏt triển mạnh cỏc hoạt động dịch vụ thỳ y, bảo vệ thực vật, giống cõy trồng, tài chớnh, dịch vụ điện, thủy nụng…

Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phỳc Long Võn

Đối với trồng trọt: Về sản xuất lƣơng thực, trọng tõm là lỳa nƣớc và ngụ lai trờn cơ sở thõm canh giống mới cú năng suất cao (phấn đấu lỳa đạt khoảng 70 tạ/ha và ngụ lai đạt xấp xỉ 40 tạ/ha) với chất lƣợng tốt, đỏp ứng nhu cầu thị trƣờng.

Về cõy cụng nghiệp ngắn ngày, phỏt triển mạnh thuốc lỏ, đậu tƣơng, đỗ xanh, đỗ đen, lạc và mớa v.v. trờn cơ sở sử dụng giống mới và sản xuất theo dõy truyền cụng nghệ tiờn tiến nhằm nõng cao năng suất, chất lƣợng;

Trồng thõm canh, tạo vành đai thực phẩm cho thị xó đối với cỏc loại rau, đậu theo hƣớng sạch; trồng hoa thƣơng phẩm cỏc loại phục vụ cho nhu cầu thị trƣờng.

Về cõy ăn quả, tập trung phỏt triển tớnh tới nhu cầu thị trƣờng cỏc loại cõy nhƣ hồng khụng hạt, cam, quýt, v.v trờn cơ sở giống mới và gắn với thị trƣờng tiờu thụ sản phẩm.

Đối với chăn nuụi: tăng quy mụ đàn trõu, bũ thịt, dờ, lợn nạc, gia cầm bằng cỏch mở mang cỏc cụng ty và trang trại chăn nuụi theo hƣớng bỏn cụng nghiệp, cụng nghiệp. Trƣớc mắt ỏp dụng mụ hỡnh chăn nuụi bỏn cụng nghiệp để phỏt triển đàn gia sỳc và gia cầm ở vựng bằng và trờn vựng đồi.

Tăng cƣờng cụng tỏc thỳ y, phũng chống dịch và đặc biệt chỳ trọng chất lƣợng con giống. Phỏt triển mạnh chăn nuụi trờn cơ sở thỳc đẩy việc chế biến thức ăn gia sỳc và nhu cầu thị trƣờng.

Đối với cụng tỏc dịch vụ: tăng cƣờng hoạt động tƣ vấn khoa học kỹ thuật. Đẩy mạnh dịch vụ phõn bún, dịch vụ điện năng phục vụ sản xuất, dịch vụ thỳ y, dịch vụ thuỷ nụng và xõy dựng mạng lƣới thụng tin, tỡm kiếm thị trƣờng xuất khẩu hàng húa nụng sản. Củng cố và phỏt triển mạnh cỏc HTX nụng nghiệp, HTX dịch vụ.

b) Phỏt triển lõm nghiệp

Dự kiến đến năm 2020 đƣa độ che phủ của rừng lờn trờn 70% trờn cơ sở chuyển đổi cơ cấu xõy dựng lõm phận, bảo đảm cõn đối giữa diện tớch, chất lƣợng của rừng kinh tế (trờn 50%) và rừng phũng hộ, rừng đặc dụng (gần 50%) với chất lƣợng tốt.

Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phỳc Long Võn

Phƣơng hƣớng chuyển đổi cơ cấu kinh tế lõm nghiệp là chuyển dịch mạnh sang phỏt triển rừng sản xuất để chế biến ra cỏc loại sản phẩm chủ lực nhƣ chiếu trỳc, đồ mộc gia dụng, vỏn nhõn tạo, giấy cỏc loại và đặc sản rừng; đẩy mạnh hơn nữa hoạt động dịch vụ lõm nghiệp.

Cơ cấu giỏ trị của ngành lõm nghiệp dự kiến: xõy dựng rừng đạt khoảng 20%, khai thỏc - chế biến lõm nghiệp chiếm trờn 70% và dịch vụ lõm nghiệp đạt xấp xỉ 10% vào cuối kỳ quy hoạch.

Bảng 4.2: Chỉ tiờu cơ cấu kinh tế lõm nghiệp đến năm 2020

c) Phỏt triển thủy sản

- Nõng cao năng suất nuụi trồng thủy sản từ trờn 1,0 tấn/ha lờn 2,0 thậm trớ lờn hơn 3 tấn/ha theo phƣơng thức nuụi trồng cụng nghiệp, bỏn cụng nghiệp nhằm đạt tốc độ tăng trƣởng bỡnh quõn ngành thuỷ sản khoảng 25 %/năm trong giai đoạn đầu quy hoạch (giai đoạn 2011-2015).

- Phỏt triển mụ hỡnh nuụi trồng thủy sản cụng nghiệp ở cỏc hồ nhƣ hồ thuỷ lợi, một số hồ khỏc v.v và đặc biệt phỏt triển nuụi cỏ hồi v.v ở những nơi cú đầy đủ điều kiện nhằm mang lại hiệu quả cao.

d) Phƣơng hƣớng sử dụng đất đai Bắc Kạn đến năm 2020.

TT Chỉ tiờu Đơn vị 2010 2020 Tổng giỏ trị % % 100% 100% 1.1 - Xõy dựng rừng % 11% 15% 1.2 - Khai thỏc rừng % 79% 73% 1.3 -Dịch vụ lõm nghiệp % 10% 10% Nguồn: [26]

Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phỳc Long Võn

Bảng 4.3: Định hƣớng sử dụng đất Bắc Kạn đến năm 2020

Ghi chỳ: TS-thuỷ sản; CSD-chƣa sử dụng Nguồn [26]

Một phần của tài liệu phát triển kinh tế xã hội tỉnh bắc kạn trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa (Trang 89 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)