Thực trạng dõn số và việc làm

Một phần của tài liệu phát triển kinh tế xã hội tỉnh bắc kạn trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa (Trang 33)

Năm 2008 dõn số toàn tỉnh là 308.798 ngƣời, chiếm 0,36% dõn số cả nƣớc và 3,2% dõn số vựng Đụng Bắc. Nhƣ vậy, Bắc Kạn là tỉnh cú dõn số ớt nhất trong 63 tỉnh, thành của Việt Nam. Tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn giai đoạn 2002-2007 là 1,22%.

Kết cấu giới tớnh ở Bắc Kạn khỏ cõn bằng, tuy nhiờn cú nghiờng về phớa nữ, nhƣng khụng đỏng kể; năm 2008, nữ chiếm 50,04%, nam chiếm 49,96%. Xột về cơ cấu tuổi, dõn số Bắc Kạn thuộc loại trẻ, mật độ dõn số bỡnh quõn 63 ngƣời/km2, dõn số nụng thụn chiếm 84,88% và dõn số thành thị 15,12 % (2008). Tốc độ tăng trƣởng dõn số trung bỡnh hàng năm giai đoạn 1997-2000

Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phỳc Long Võn Bảng 2.2: Tốc độ tăng trƣởng dõn số của Bắc Kạn giai đoạn 1997 – 2000 và 2001 - 2007 Đơn vị tớnh (%) T T Chỉ tiờu 1997 - 2000 2001 - 2007 1 Tỉnh Bắc Kạn 1,88 1,22 2 Vựng Đụng Bắc 1,19 0,93 3 Cả nƣớc 1,47 1,34 Nguồn: [26]

Qua biểu trờn cho thấy: tốc độ tăng dõn số trung bỡnh hàng năm của tỉnh Bắc Kạn cú xu hƣớng giảm rừ rệt, đặc biệt là so với cả nƣớc (Bắc Kạn 1,22 %; cả nƣớc 1,34 %).

Dõn số Bắc Kạn cú sự phõn húa đỏng kể giữa vựng thấp và vựng cao, giữa cỏc khu vực nụng thụn và thành thị, giữa cỏc huyện, thị trong tỉnh.

Bảng 2.3: Số dõn phõn theo huyện thị năm 2008

ST T Huyện thị Dõn số (nghỡn ngƣời) Mật độ (ngƣời/km²) 1 Thị xó Bắc Kạn 34.585 252 2 Huyện Pắc Nặm 28.780 60 3 Huyện Ba Bể 49.748 73 4 Huyện Ngõn Sơn 30.725 47 5 Huyện Bạch Thụng 33.072 60 6 Huyện Chợ Đồn 51.539 56 7 Huyện Chợ Mới 39.526 65 8 Huyện Na Rỡ 40.823 48 Toàn tỉnh 308.798 63 Nguồn: [13]

Trờn địa bàn tỉnh Bắc Kạn hiện nay cú 7 dõn tộc đang sinh sống bao gồm Tày, Nựng, Kinh, Dao, Hoa, Mụng, Sỏn Chay. Mặc dự mỗi dõn tộc cú một phong tục tập tập quỏn sinh hoạt khỏc nhau nhƣng cỏc dõn tộc luụn sống

Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phỳc Long Võn

đặc sắc của Bắc Kạn. Trong đú ngƣời Tày chiếm tỷ lệ đụng nhất với 52,9% dõn số toàn tỉnh.

Kết cấu dõn số trẻ dẫn đến nguồn lao động dồi dào. Năm 2008 nguồn lao động ở Bắc Kạn là 172.107 ngƣời, chiếm 55,73%. Nguồn lao động dồi dào dẫn tới giỏ thành lao động rẻ, cũng là một lợi thế để phỏt triển kinh tế xó hội, nhƣng mặt khỏc nú đũi hỏi phải đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đa dạng húa cỏc hoạt động để tạo ra nhiều việc làm cho ngƣời lao động cho ngƣời lao động, chăm lo đến cỏc vấn đề y tế, giỏo dục, nõng cao đời sống vật chất cũng nhƣ tinh thần cho từng thành viờn trong xó hội.

Nguồn lao động cú nhiều phẩm chất đỏng quý nhƣ cần cự khộo tay, chịu đựng đƣợc gian khổ. Cộng đồng ngƣời dõn tộc cú nhiều kinh nghiệm quý bỏu về sử dụng khai thỏc tài nguyờn, làm nghề rừng....Tuy nhiờn hạn chế lớn nhất về nguồn nhõn lực đú là trỡnh độ lao động của Bắc Kạn cũn ở mức thấp. Tỷ lệ lao động khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật năm 2006 là 84,02%; (2007) là 84,68%; (2008) là 84,35%. Tỷ lệ lao động qua đào tạo mới chỉ đạt 15,65% năm 2008, lao động cú trỡnh độ đại học chỉ cú 2,88%; trờn đại học cũn thấp hơn nữa: 0,02%. Đến năm 2008, khu vực cụng nghiệp - xõy dựng mới thu hỳt đƣợc khoảng 6,3%, khu vực dịch vụ mới thu hỳt đƣợc khoảng 17,1 %; cũn lại khu vực nụng, lõm nghiệp - thuỷ sản chiếm 76,6 % trong tổng số lao động.

Cú thể thấy rằng lực lƣợng khoa học kỹ thuật của tỉnh cũn mỏng, trỡnh độ dõn trớ thấp, nhất là đối với cỏc thành phần dõn tộc khỏc nhau thỡ trỡnh độ văn húa xó hội cũn nhiều chờnh lệch, tỷ lệ dõn thành thị và dõn nụng thụn chờnh lệch lớn và cơ cấu lao động trong cỏc ngành nghề cũn chƣa hợp lý, nếu khụng kịp thời khắc phục sẽ gõy ra những khú khăn khụng nhỏ trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội.

Một phần của tài liệu phát triển kinh tế xã hội tỉnh bắc kạn trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa (Trang 33)