Những khú khăn, thỏch thức chủ yếu

Một phần của tài liệu phát triển kinh tế xã hội tỉnh bắc kạn trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa (Trang 43)

- Điểm xuất phỏt của kinh tế thấp, kinh tế thuần nụng, tỷ lệ hộ nghốo cũn cao, thu nhập và sức mua của dõn cƣ cũn thấp, vốn tự cú nhỏ bộ nờn sự chủ động cú hạn chế; nguồn thu ngõn sỏch hạn hẹp, lao động chƣa qua đào tạo cũn lớn; cơ cấu kinh tế vẫn chủ yếu là nụng nghiệp; năng suất lao động thấp, cụng nghiệp cũn nhỏ bộ và kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội cũn yếu. Nguồn lao động đụng nhƣng chất lƣợng lao động cũn thấp và cỏn bộ quản lý cú năng lực ở địa phƣơng chƣa nhiều.

- Vị trớ địa lý khụng thuận lợi, xa cỏc trung tõm kinh tế lớn, xa cỏc cửa khẩu, địa hỡnh phức tạp, giao thụng đi lại khú khăn... đó ảnh hƣởng khụng nhỏ đến sức hấp dẫn đầu tƣ của Bắc Kạn.

- Số doanh nghiệp đầu tƣ lớn trờn địa bàn cũn ớt, chủ yếu là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ và số lƣợng cũn thấp so với tiềm năng và bỡnh quõn cả nƣớc. Hầu hết doanh nghiệp cũn nhỏ bộ, chƣa cú doanh nghiệp lớn, vốn ớt, sức cạnh tranh yếu, đội ngũ doanh nhõn của tỉnh Bắc Kạn chƣa phỏt triển mạnh.

- Kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội của tỉnh yếu kộm, đặc biệt là hệ thống giao thụng, cả giao thụng đối ngoại và giao thụng nội bộ trong tỉnh đến cỏc vựng sõu, vựng xa cũn khú khăn cỏch trở, gõy khú khăn cho việc tổ chức sản xuất, đặc biệt là việc giao lƣu hàng húa, tiờu thụ cỏc sản phẩm, phục vụ đời sống nhõn dõn. Yờu cầu đầu tƣ lớn song địa hỡnh phức tạp, bị chia cắt manh

Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phỳc Long Võn

mỳn và thƣờng bị lũ lụt, sạt lở nỳi về mựa mƣa, suất đầu tƣ kết cấu hạ tầng lớn hơn so với cỏc tỉnh đồng bằng, nhƣng lại thiếu vốn. Việc cung cấp nƣớc sạch, cấp điện, thụng tin liờn lạc cho vựng sõu, vựng nỳi cao cũn nhiều khú khăn; hệ thống trạm y tế xó vừa chƣa đủ, vừa thiếu điều kiện làm việc, chƣa đỏp ứng đƣợc cụng tỏc chăm súc sức khỏe cho nhõn dõn; hệ thống trƣờng học, dạy nghề cũng chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu...

- Bắc Kạn là tỉnh trong vựng Trung du miền nỳi Bắc Bộ, nơi cú trỡnh độ dõn trớ cũn thấp, nhất là đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số sống ở vựng sõu, vựng xa, cho nờn việc tiếp thu kiến thức văn húa, quản lý kinh tế và tiến bộ khoa học cụng nghệ vào sản xuất bị hạn chế. Trong sản xuất cũn nặng về tự cấp tự tỳc, tƣ tƣởng ỷ lại cũn lớn, ý thức vƣơn lờn chƣa cao; tỷ lệ đúi nghốo cũn lớn. Chất lƣợng nguồn nhõn lực thấp, tỷ lệ lao động qua đào tạo vào loại thấp so với mức bỡnh quõn của cả nƣớc, mạng lƣới đào tạo nghề của tỉnh vừa yếu lại vừa thiếu...

Nhƣ vậy xem xột một cỏch tổng thể, mặc dự cú rất nhiều nỗ lực, nhƣng đến nay điểm xuất phỏt của nền kinh tế Bắc Kạn vẫn cũn khỏ thấp so với mặt bằng chung và nền kinh tế phỏt triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và lợi thế hiện cú của tỉnh.

TIỂU KẾT CHƢƠNG II

Bắc Kạn với nguồn khoỏng sản phong phỳ, tài nguyờn đất và rừng vẫn cũn đầy tiềm năng, tài nguyờn du lịch hấp dẫn là những tiền đề cơ sở quan trọng để đẩy mạnh phỏt triển cỏc ngành kinh tế. Tuy nhiờn bờn cạnh những thuận lợi cơ bản, Bắc Kạn vẫn cũn gặp nhiều khú khăn để đƣa nền kinh tế xó hội đi lờn, đú là sự yếu kộm của cơ sở hạ tầng nhất là giao thụng và khả năng cung ứng điện, nƣớc cho sản xuất và sinh hoạt; hạn chế tiếp theo là xuất phỏt điểm của nền kinh tế tỉnh nhà thấp; trỡnh độ dõn trớ cũn chƣa cao...Với những thuận lợi và khú khăn nhƣ vậy đũi hỏi cần phải cú những định hƣớng và giải phỏp hợp lý, đỳng đắn để phỏt triển kinh tế xó hội nhanh, mạnh, bền vững trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa.

Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phỳc Long Võn

Một phần của tài liệu phát triển kinh tế xã hội tỉnh bắc kạn trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa (Trang 43)