Bối cảnh quốc tế và khu vực

Một phần của tài liệu phát triển kinh tế xã hội tỉnh bắc kạn trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa (Trang 39 - 41)

Hội nhập tạo cho thị trƣờng xuất khẩu hàng hoỏ và dịch vụ của nƣớc ta núi chung trong đú cú Bắc Kạn ngày càng đƣợc mở rộng hơn về quy mụ, phong phỳ hơn về chủng loại, nhạy cảm hơn về giỏ cả. Nền kinh tế tri thức sẽ phỏt triển mạnh mẽ, cụng nghệ thụng tin với việc Internet kết nối cả thế giới với nhau, cơ hội phỏt triển, tỡm kiếm việc làm và thu nhập khụng cũn phụ thuộc đơn thuần vào yếu tố địa lý nữa, mà là vào sự đầu tƣ dành cho giỏo dục, học tập.

Từ năm 2006, do tỏc động của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam tham gia đầy đủ vào AFTA và WTO, thị trƣờng sẽ cú những thay đổi vụ cựng to lớn, tỏc động trực tiếp và mạnh mẽ đến sự tồn tại và phỏt triển. Sự thay đổi của thị trƣờng diễn ra trờn cỏc mặt sau: (1) Thị trƣờng trở thành vấn đề toàn cầu, phạm vi thị trƣờng sẽ đƣợc mở rộng ra toàn thế giới, khụng cũn bị giới hạn trong phạm vi khu vực hay biờn giới quốc gia; (2) Quy mụ thị trƣờng sẽ ngày càng phỏt triển nhanh, mạnh cả về chiều rộng lẫn chiều sõu, nhu cầu sẽ ngày càng lớn hơn về quy mụ, phong phỳ hơn về chủng loại và chất lƣợng; (3) Giỏ cả của hàng hoỏ, dịch vụ trờn thị trƣờng quốc tế ngày càng nhạy cảm hơn, phụ thuộc nhiều hơn vào cỏc quy luật của kinh tế thị trƣờng; (4) Nếu nhƣ hiện nay thị trƣờng trong nƣớc cú vai trũ quyết định và là cơ sở để mở rộng, khai thụng thị trƣờng ngoài nƣớc thỡ trong tƣơng lai thị truờng trong nƣớc và ngoài nƣớc sẽ trở thành một khối, ranh giới giữa hai khu vực thị trƣờng này sẽ ngày càng mờ nhạt, trong đú thị trƣờng bờn ngoài sẽ trở nờn ngày càng quan trọng hơn... Cỏc xu hƣớng trờn cú tỏc động thuận lợi theo cho

Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phỳc Long Võn

Bắc Kạn, việc thị trƣờng ngày càng mở rộng cho phộp mở rộng thờm quy mụ sản xuất, phỏt triển thờm nhiều sản phẩm mới, tăng thờm xuất khẩu...

Thị trƣờng hàng nụng sản: Triển vọng thị trƣờng xuất khẩu của cỏc loại hàng nụng sản là tƣơng đối khả quan bởi nhu cầu ngày càng tăng trờn thị trƣờng thế giới. Ngoài thị trƣờng truyền thống, cỏc nƣớc Tõu Âu, Bắc Mỹ, cỏc nƣớc cụng nghiệp mới chõu Á đang cú xu hƣớng sử dụng ngày càng nhiều cỏc sản phẩm nụng sản của Việt Nam, do vậy cú thể khẳng định rằng quy mụ thị trƣờng cỏc mặt hàng nụng sản là lớn. Vấn đề là ở chỗ giỏ cả xuất khẩu của cỏc mặt hàng này thƣờng khụng ổn định, do vậy cần cú cỏc chớnh sỏch để cú thể khắc phục cỏc thiệt hại do sự biến động của giỏ quốc tế gõy ra. Để xõm nhập cần cải tiến kỹ thuật canh tỏc, cải tiến giống cõy trồng, vật nuụi, hƣớng tới thị hiếu tiờu dựng, sử dụng cụng nghệ mới trong chế biến...

Thị trƣờng hàng cụng nghiệp: Triển vọng thị trƣờng hàng cụng nghiệp sẽ vụ cựng lớn về quy mụ, vụ cựng đa dạng về chủng loại. Nhƣng đõy cũng là khu vực thị trƣờng cạnh tranh rất gay gắt và với trỡnh độ hiện nay rất nhiều sản phẩm cụng nghiệp của Việt Nam núi chung và Bắc Kạn núi riờng khú cạnh tranh trờn thị trƣờng quốc tế. Để thõm nhập, Bắc Kạn cần khuyến khớch cỏc cụng ty tỡm kiếm cỏc đồng minh chiến lƣợc với cụng nghệ, kỹ năng quản lý và tờn nhón hiệu mang tớnh tồn cầu.

Thị trƣờng cỏc sản phẩm dịch vụ: Đõy là khu vực thị trƣờng rộng lớn, đa dạng nhƣng cũng rất khú cạnh tranh trong tƣơng lai, Bắc Kạn chỉ nờn lựa chọn một số dịch vụ quan trọng, cú lợi thế. Trong những năm trƣớc mắt nờn lựa chọn dịch vụ du lịch văn húa, du lịch làng nghề, du lịch sinh thỏi, thƣơng mại...

Hội nhập tạo cơ hội cho việc nhập nguyờn liệu, vật tƣ, mỏy múc nhập khẩu giảm thuận lợi hơn cho cỏc doanh nghiệp Bắc Kạn. Cỏc doanh nghiệp sản xuất trong nƣớc nhờ hội nhập đƣợc hƣởng lợi thế nhập khẩu vật tƣ nguyờn liệu, mỏy múc, thiết bị với mức thuế nhập khẩu thấp, điều này gúp phần làm giảm chi phớ, giảm giỏ thành sản phẩm, do vậy khả năng cạnh tranh của cỏc sản phẩm sẽ cú điều kiện để đƣợc nõng cao hơn. Tuy nhiờn, xu thế này tỏc động khụng lớn lắm đối với cỏc ngành cụng nghiệp của Bắc Kạn.

Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phỳc Long Võn

cỏc ngành cụng nghiệp của cả nƣớc núi chung, Bắc Kạn núi riờng (dệt, may, da giầy, sản phẩm thộp, sản phẩm cơ khớ, sản phẩm hoỏ chất, hàng điện tử...) đều cú tỷ lệ giỏ trị nguyờn liệu trong giỏ thành sản phẩm trờn 60% và phần lớn nguồn nguyờn liệu này lại khụng phải do sản xuất trong nƣớc cung cấp mà do nhập khẩu.

Hợp tỏc với Trung Quốc: Việc cam kết mạnh mẽ của hai Chớnh phủ Việt Nam và Trung Quốc về phỏt triển một vành đai, hai hành lang kinh tế sẽ cú những tỏc động tớch cực lờn sự phỏt triển kinh tế - xó hội của nƣớc ta núi chung và Bắc Kạn núi riờng. Giao thƣơng dọc theo tuyến hành lang Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội Hải Phũng sẽ tăng nhanh, theo dự bỏo của cỏc cơ quan chức năng cú thể đạt mức gấp 5 - 6 lần hiện nay, do vậy sẽ tỏc động tớch cực đến sản xuất hàng hoỏ của tỉnh và lƣợng khỏch du lịch hai chiều trờn tuyến hành lang này kộo theo ngành dịch vụ du lịch - thƣơng mại phỏt triển, tuy nhiờn hợp tỏc với Trung Quốc sẽ cú nhiều thỏch thức rất lớn.

Một phần của tài liệu phát triển kinh tế xã hội tỉnh bắc kạn trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa (Trang 39 - 41)