- Đội ngũ cỏn bộ quản lý, giỏo viờn.
4.2.2. Giải phỏp phỏt triển cỏc lĩnh vực xó hộ
Trước hết là khuyến khớch mọi người dõn làm giàu theo phỏp luật, thực hiện cú hiệu quả cỏc chớnh sỏch xoỏ đúi giảm nghốo.
Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phỳc Long Võn
Với nội dung này, trong những năm tới cần thực hiện cỏc yờu cầu là tạo điều kiện và cơ hội tiếp cận bỡnh đẳng nguồn lực phỏt triển, hƣởng thụ cỏc dịch vụ xó hội cơ bản, vƣơn lờn xoỏ đúi giảm nghốo bền vững ở cỏc vựng, khắc phục tỡnh trạng bao cấp dàn đều, tƣ tƣởng ỷ lại, phấn đấu khụng cũn hộ đúi, giảm mạnh hộ nghốo, tăng nhanh hộ giàu, từng bƣớc xõy dựng gia đỡnh cộng đồng và xó hội phồn vinh.
Xõy dựng chƣơng trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo sỏt với điều kiện cụ thể của từng địa phƣơng, dành nguồn ƣu tiờn hỗ trợ cỏc vựng xa, khú khăn, cú nhiều đồng bào dõn tộc thiểu số.
Thứ hai, xõy dựng hoàn chỉnh hệ thống chớnh sỏch bảo đảm cung ứng dịch vụ cụng cộng thiết yếu, bỡnh đẳng cho mọi người dõn về giỏo dục và đào tạo, tạo việc làm, chăm súc sức khoẻ, văn hoỏ - thụng tin, thể dục thể thao.
Xõy dựng hệ thống an sinh xó hội đa dạng; phỏt triển mạnh hệ thống bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế, tiến tới bảo hiểm y tế toàn dõn. Đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh cứu trợ xó hội, tạo việc làm, đẩy mạnh xuất khẩu lao động, hƣớng tới xuất khẩu lao động trỡnh độ cao; Tiếp tục đổi mới chớnh sỏch tiền lƣơng; Phõn phối thu nhập xó hội cụng bằng, hợp lý để tạo đƣợc động lực phỏt triển mạnh, gúp phần phũng chống tiờu cực, tệ nạn xó hội; Tăng nguồn lực đầu tƣ của nhà nƣớc để phỏt triển cỏc lĩnh vực xó hội và thực hiện cỏc mục tiờu xó hội, đồng thời đẩy mạnh xó hội hoỏ, coi đõy là một chớnh sỏch cú tớnh chiến lƣợc, nhằm huy động mọi nguồn lực, trớ tuệ của cỏc thành phần kinh tế, của cỏc tổ chức xó hội, của mọi ngƣời.
Thứ ba, phỏt triển hệ thống y tế cụng bằng và hiệu quả, bảo đảm mọi người dõn được chăm súc và nõng cao sức khoẻ.
Củng cố và hoàn thiện mạng lƣới y tế cơ sở, hệ thống cỏc chớnh sỏch bảo vệ, chăm súc và nõng cao sức khoẻ nhõn dõn. Đổi mới cơ chế khỏm, chữa bệnh, quan tõm nhiều hơn nữa cho cỏc đối tƣợng chớnh sỏch, đồng bào dõn tộc thiểu số và vựng sõu, vựng xa, hộ nghốo. Chỳ trọng phỏt triển cỏc dịch vụ y tế cụng nghệ cao, khuyến khớch phỏt triển đa dạng, cỏc dịch vụ y tế ngoài cụng lập. Tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực y tế. Cú
Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phỳc Long Võn
thống sản xuất, lƣu thụng, phõn phối thuốc chữa bệnh, từng bƣớc xõy dựng ngành cụng nghiệp dƣợc, ngành cụng nghiệp thiết bị y tế trở thành ngành kinh tế- kỹ thuật.
Thứ tư, tham gia tớch cực vào chiến lược quốc gia về nõng cao sức khoẻ, tầm vúc con người Việt Nam, tăng tuổi thọ và cải thiện chất lượng giống nũi.
Cụ thể, phỏt triển mạnh thể dục thể thao với phƣơng chõm kết hợp tốt thể thao phong trào và thể thao thành tớch cao, dõn tộc và hiện đại, chỳ trọng phỏt triển thể dục thể thao trƣờng học, nõng cao chất lƣợng phong trào thể dục thể thao quần chỳng. Cú chớnh sỏch và cơ chế cần thiết để phỏt hiện, bồi dƣỡng và phỏt triển tài năng thể thao phự hợp với điều kiện và tố chất ngƣời Việt Nam. Nghiờn cứu xõy dựng và tuyờn truyền hƣớng dẫn chế độ dinh dƣỡng trong cơ cấu bữa ăn phự hợp với lứa tuổi. Quan tõm chăm súc sức khoẻ sinh sản. Đẩy mạnh phong trào xó hội chăm súc, giỏo dục, bảo vệ trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em đƣợc sống trong mụi trƣờng an toàn, lành mạnh, phỏt triển hài hoà về trớ tuệ, đạo đức, giảm nhanh tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng.
Thứ năm, thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch dõn số và kế hoạch hoỏ gia đỡnh.
Cụ thể là giảm tốc độ dõn số. Tiếp tục duy trỡ kế hoạch giảm sinh, phấn đấu sớm đạt mục tiờu mức sinh quy định, đảm bảo quy mụ và cơ cấu dõn số hợp lý. Nõng cao chất lƣợng dõn số. Phỏt huy những giỏ trị truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh Việt Nam, thớch ứng với những đũi hỏi của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Xõy dựng gia đỡnh ấm no, bỡnh đẳng, tiến bộ, hạnh phỳc, thật sự là tổ ấm của mỗi ngƣời, là tế bào lạnh mạnh của xó hội, là mụi trƣờng quan trọng hỡnh thành, nuụi dƣỡng và giỏo dục nhõn cỏch của con ngƣời, bảo tồn nuụi dƣỡng và giỏo dục nhõn cỏch con ngƣời, bảo tồn và phỏt huy văn hoỏ truyền thống tốt đẹp, tạo nguồn nhõn lực phục vụ sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Thứ sỏu, chỳ trọng cỏc chớnh sỏch ưu đói xó hội.
Vận động toàn dõn tham gia cỏc hoạt động đền ơn đỏp nghĩa, uống nƣớc nhớ nguồn đối với cỏc lóo thành cỏch mạng, ngƣời cú cụng với nƣớc, ngƣời đƣợc hƣởng chớnh sỏch xó hội. Chăm súc đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời già. Giỳp đỡ nạn nhõn chất độc da cam, ngƣời tàn tật, trẻ mồ cụi.
Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phỳc Long Võn
Thứ bảy, đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng cỏc dịch vụ cụng cộng
Cụ thể là phỏt triển về quy mụ gắn với chất lƣợng và hiệu quả cỏc dịch vụ cụng cộng, nõng cao chất lƣợng quản lý nhà nƣớc, đổi mới cơ chế hoạt động của cỏc đơn vị cụng lập và huy động mạnh mọi nguồn lực của xó hội. Quan tõm vựng sõu, vựng xa, vựng nghốo, vựng đồng bảo dõn tộc thiểu số. Từng bƣớc chuyển cỏc cơ sở cụng lập dịch vụ cụng cộng đang hoạt động theo cơ chế sự nghiệp mang nặng tớnh hành chớnh bao cấp sang cơ chế tự chủ, khụng bao cấp tràn lan và khụng vỡ mục tiờu lợi nhuận. Cụng khai mức phớ tại cỏc cơ sở dịch vụ cụng lập và ngoài cụng lập. Thỳc đẩy cỏc cơ sở cụng lập và ngoài cụng lập về dịch vụ cụng cộng cả về quy mụ và chất lƣợng.
TIỂU KẾT CHƢƠNG IV
Những thành tựu đó đạt đƣợc trong phỏt triển kinh tế xó hội hơn 10 năm qua kể từ khi tỏi lập tỉnh là kết quả đỏng tự hào của Đảng bộ và nhõn cỏc dõn tộc tỉnh Bắc Kạn. Nhƣng cũng cần phải nhỡn vào thực tế, Bắc Kạn vẫn là một trong những tỉnh nghốo của đất nƣớc. Do vậy cần phải xõy dựng một hệ thống cỏc định hƣớng và giải phỏp đỳng đắn để nhằm khắc phục những khú khăn và phỏt huy đƣợc những lợi thế vốn cú, thỳc đẩy kinh tế xó hội tỉnh Bắc Kạn đi lờn cựng với sự phỏt triển của đất nƣớc trong thời đại mới.
Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phỳc Long Võn
KẾT LUẬN
Qua quỏ trỡnh thực hiện đề tài chỳng tụi cú một số kết luận sau:
Bắc Kạn cú nhiều tiềm năng để phỏt triển kinh tế xó hội, tuy nhiờn những tiềm năng đú chƣa đƣợc khai thỏc một cỏch cú hiệu quả.Bắc Kạn cú tài nguyờn rừng khỏ phong phỳ, đất dành cho lõm nghiệp tƣơng đối lớn vỡ vậy tài nguyờn đất rừng và rừng là lợi thế lớn nhất mà tỉnh Bắc Kạn cú đƣợc cho phỏt triển kinh tế của tỉnh. Bắc Kạn đƣợc thiờn nhiờn ban tặng cho Hồ Ba Bể cú cảnh quan đẹp, là một trong 20 hồ nƣớc ngọt tự nhiờn lớn nhất trờn thế, thờm vào đú Bắc Kạn cũn cú nhiều di tớch lịch sử cấp tỉnh, cấp quốc gia đó đƣợc xếp hạng vỡ vậy cú thể khẳng định tiềm năng du lịch sinh thỏi gắn với du lịch văn hoỏ - lịch sử của Bắc Kạn là rất lớn.
Nguồn tài nguyờn khoỏng sản của Bắc Kạn khụng lớn, khụng tập trung song rất đa dạng. Đõy là một lợi thế trong bƣớc đầu phỏt triển kinh tế của tỉnh.
Bắc Kạn khụng cú đƣợc vị trớ địa lý thuận lợi song trong tƣơng lai lõu dài Bắc Kạn cú vị trớ trung chuyển giữa cỏc vựng, trung chuyển giữa cỏc tỉnh miền xuụi với biờn giới Việt Trung là một lợi thế khi hành lang kinh tế Việt Nam – Trung Quốc phỏt triển toàn diện.
Nhƣng Bắc Kạn cũng gặp nhiều khú khăn: cơ sở hạ tầng yếu kộm, trỡnh độ dõn trớ chƣa cao, lao động với chất lƣợng thấp...là những nhõn tố kỡm hóm sự phỏt triển kinh tế xó hội.
Kể từ khi tỏi lập tỉnh đến nay, Bắc Kạn đó đạt đƣợc nhiều thành tựu trong cỏc lĩnh vực kinh tế xó hội. Đú là nhờ sự nỗ lực của toàn thể Đảng bộ, chớnh quyền, nhõn dõn cỏc dõn tộc tỉnh Bắc Kạn.
Về kinh tế: Tổng sản phẩm quốc nội của tỉnh năm 2008 gấp 7,9 lần so với năm 1998. Thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời của tỉnh Bắc Kạn từ năm 1997 đến nay đƣợc tăng lờn đỏng kể, năm 1997 GDP bỡnh quõn đầu ngƣời của tỉnh Bắc Kạn mới chỉ là 1,35 triệu đồng/ngƣời/năm (tƣơng đƣơng 100 USD), đến năm 2008 GDP bỡnh qũn đầu ngƣời đó đạt đến con số 6,3 triệu đồng/ngƣời/năm (tƣơng đƣơng 390 USD).
Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phỳc Long Võn
Cơ cấu cỏc ngành kinh tế cũng đó cú sự chuyển dịch từ năm 1997 đến năm 2008. Tỷ trọng của ngành nụng, lõm nghiệp trong GDP giảm từ 61,6% xuống cũn 42,46%; tỷ trọng ngành cụng nghiệp – xõy dựng tăng từ 9,6% lờn 23,32%; tỷ trọng ngành dịch vụ tăng từ 28,8% lờn 38,86%. Nhỡn chung cơ cấu cỏc ngành kinh tế dang cú sự chuyển dịch theo hƣớng khỏ tớch cực, mặc dự hơi chậm.
Về cỏc lĩnh vực xó hội nhƣ giỏo dục đào tạo, xúa đúi giảm nghốo, y tế...cũng đạt đƣợc những kết quả khả quan.
Tuy nhiờn, xột một cỏch toàn diện Bắc Kạn vẫn là một trong những tỉnh nghốo của đất nƣớc, nền kinh tế xó hội cũn nhiều yếu kộm và hạn chế: GDP toàn tỉnh so với cả nƣớc cũn chiếm tỷ lệ nhỏ; thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời thấp so với mặt bằng chung cỏc tỉnh; tăng trƣởng thiếu bền vững...nhiều vấn đề xó hội chƣa đƣợc giải quyết triệt để: giỏo dục, y tế chƣa đảm bảo...
Trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài, do khả năng nghiờn cứu, nguồn tài liệu, đồng thời phạm vi nội dung là khỏ rộng...nờn khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút và tồn tại và hi vọng sẽ cú nghiờn cứu sõu hơn, hoàn chỉnh hơn.
Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phỳc Long Võn