Tài nguyờn rừng

Một phần của tài liệu phát triển kinh tế xã hội tỉnh bắc kạn trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa (Trang 29 - 30)

Bắc Kạn cú 333.564 ha đất lõm nghiệp (2007), trong đú đất cú rừng là 263.503,9 ha, (rừng tự nhiờn 224.151,4 ha, rừng trồng là 39.352,5 ha) và đất chƣa cú rừng là 70.060,1 ha. Nếu nhƣ năm 1997 diện tớch rừng tự nhiờn của Bắc Kạn chiếm tới 95% thỡ đến năm 2007 diện tớch rừng tự nhiờn cũn 85%, trong đú rừng giầu và rừng trung bỡnh chỉ chiếm cú khoảng 9%, diện tớch rừng phục hồi và rừng nghốo chiếm khoảng 50% và rừng tre nứa hỗn giao khoảng 20%. Rừng của Bắc Kạn cú vị trớ quan trọng, ảnh hƣởng lớn đến sản xuất nụng nghiệp, mụi trƣờng sinh thỏi và đời sống nhõn dõn. Diện tớch rừng sản xuất của Bắc Kạn chiếm khoảng 64%; diện tớch rừng phũng hộ chiếm khoảng 26% và rừng đặc dụng chiếm khoảng 10%. Bắc Kạn cú vị trớ địa lý nằm ở vựng giao lƣu giữa 2 khu hệ động, thực vật của vựng nỳi Tõy Bắc và Đụng Bắc. Rừng Bắc Kạn cú hệ động thực vật phong phỳ với nhiều nguồn gen quý hiếm, hiện cú khoảng 34 bộ, 110 họ và 336 loài chim, thỳ, bũ sỏt, lƣỡng cƣ đang sinh sống, trong đú cú 64 lồi đó đƣợc đƣa vào sỏch đỏ Việt

Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phỳc Long Võn

Nam, đặc biệt là cú 10 loài đặc hữu của Việt Nam. Về thực vật cú 148 họ, 537 chi và 826 loài, trong đú cú 52 loài đƣợc xếp vào sỏch đỏ Việt Nam [26].

Túm lại, rừng Bắc Kạn là một tài nguyờn quý, phong phỳ và đa dạng, ngoài khả năng cung cấp gỗ và cỏc loại lõm sản, đõy cũn là một trong những trung tõm bảo tồn gien động, thực vật quý hiếm của cỏc tỉnh vựng Đụng Bắc Việt Nam.

Một phần của tài liệu phát triển kinh tế xã hội tỉnh bắc kạn trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa (Trang 29 - 30)