Tài nguyờn khoỏng sản

Một phần của tài liệu phát triển kinh tế xã hội tỉnh bắc kạn trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa (Trang 30 - 31)

Do đặc điểm lónh thổ tỉnh Bắc Kạn nằm trong hai kiểu kiến trỳc địa chất cú chế độ địa động khỏc nhau đó tạo cho Bắc Kạn cú tài nguyờn khoỏng sản tƣơng đối đa dạng, phong phỳ rất đặc trƣng. Trong đú vàng, chỡ, kẽm, quặng sắt là khoỏng sản cú tiềm năng lớn nhất.

- Vàng là khoỏng sản cú tiềm năng của Bắc Kạn, cú 2 loại vàng gốc và vàng sa khoỏng đƣợc phõn bố chủ yếu ở phớa Đụng của tỉnh thành một dải theo dọc sụng Cầu từ Ngõn Sơn đến Na Rỡ.

Toàn bộ trữ lƣợng vàng gốc và vàng sa khoỏng của cỏc mỏ tỉnh Bắc Kạn đó điều tra khảo sỏt ở cấp cú độ tin cậy địa chất và tớnh khả thi về mặt kinh tế rất thấp. Nếu muốn đƣa cỏc mỏ này vào khai thỏc thỡ nhất thiết phải đƣợc thăm dũ để cú trữ lƣợng cú độ tin cậy cao về địa chất và tớnh khả thi về kinh tế.

- Chỡ-Kẽm là khoỏng sản quan trọng và thế mạnh của Bắc Kạn. Chỡ-kẽm của Bắc Kạn cú chất lƣợng tốt và trữ lƣợng khỏ, trong số 71 mỏ đó đƣợc tớnh trữ lƣợng ở cỏc cấp khỏc nhau, thỡ Bắc Kạn cú 42 mỏ, trong đú cú vựng mỏ Chợ Điền, Chợ Đồn là vựng mỏ chỡ kẽm lớn nhất Việt Nam. Hầu hết cỏc mỏ chỡ-kẽm đều đó bị khai thỏc một phần. Hiện nay trữ lƣợng cấp C-B rất ớt vẫn chủ yếu ở cấp P1 và P2, để cú trữ lƣợng chắc chắn đƣa vào khai thỏc cụng nghiệp cần đầu tƣ thăm dũ cấp lớn hơn, đồng thời tiến hành liờn doanh với cỏc nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc để đẩy mạnh việc khai thỏc và chế biến chỡ-kẽm đỏp ứng cho nhu cầu trong nƣớc mà hiện nay Việt Nam vẫn đang nhập khẩu từ Australia và Trung Quốc.

- Antimon cú tại Bắc Kạn chủ yếu là cỏc điểm quặng, trữ lƣợng khụng lớn, tập trung chủ yếu tại huyện Chợ Mới và Na Rỡ.

Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phỳc Long Võn

- Thiếc dự bỏo cấp P2 khoảng 2385 tấn Sn, thiếc gốc kiểu thiếc-đa kim chỉ gặp ở Nà Đeng huyện Ngõn Sơn, cú thõn quặng dạng mạch chiều dài 30- 50-100-200 m; chiều dày từ vài cm đến 2 m, thiếc sa khoỏng gặp ở Lũng Chỏy huyện Chợ Đồn.

- Sắt và sắt-mangan phần lớn cú nguồn gốc phong hoỏ, phõn bố ở 15 điểm thuộc cỏc huyện Ngõn Sơn, Chợ Đồn, Ba Bể. Tuy nhiờn cỏc điểm quặng này đều chƣa đƣợc điều tra khảo sỏt đầy đủ để xỏc định tài nguyờn và chất lƣợng quặng cũng nhƣ khả năng sử dụng chỳng cho cỏc mục đớch khỏc nhau.

- Cỏc khoỏng sản phi kim loại. Tiềm năng khỏ lớn bao gồm sột gạch ngúi ở Nà Từ (thị trấn Chợ Ró), sột - xi măng ở Yờn Minh (huyện Chợ Mới), đỏ vụi ở Bản Cỏt, Bản Luộc, Phiờn Liờn (huyện Chợ Đồn), Nam Cao (huyện Bạch Thụng), Bản Cỏm, Nà Hen, Pou Man, Chợ Ró (huyện Chợ Ró) và graphit ở Cao Kỳ (Chợ Mới), Phiờn Giề (huyện Bạch Thụng), Na Lang (huyện Chợ Ró).

- Đỏ quý và nửa quý cú ở vựng Ba Bể, Chợ Đồn, hiện chỉ mới phỏt hiện cú cỏc hạt đỏ quý Rubi và saphia sa khoỏng hoặc gốc. Sa khoỏng rubi và saphia cú tại Bản Lồm, Kộo Mỏ, Bản Quỏ, Bản Đuống, Bản Vàng; rubi và saphia gốc cú tại Bắc Bản Lồm và Tõy Bắc Bản Đuống. Đỏ nửa quý cú corindon, thạch anh tinh thể cơ Cao Bay và Đụng Nà Cọ.

Túm lại, tài nguyờn khoỏng sản tại Bắc Kạn tƣơng đối phong phỳ, đa dạng và giầu tiềm năng, trong đú quặng chỡ-kẽm, quặng vàng, quặng sắt và khoỏng sản làm vật liệu xõy dựng là cú trữ lƣợng cụng nghiệp. Song để khai thỏc và sử dụng cú hiệu quả gúp phần làm giầu cho tỉnh đũi hỏi phải cú sự đầu tƣ lớn về điều tra khảo sỏt, xõy dựng cơ sở hạ tầng...

Một phần của tài liệu phát triển kinh tế xã hội tỉnh bắc kạn trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)