Tài nguyờn du lịch

Một phần của tài liệu phát triển kinh tế xã hội tỉnh bắc kạn trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa (Trang 31)

Bắc Kạn là một trong những tỉnh cú nhiều tiềm năng để phỏt triển du lịch tự nhiờn cũng nhƣ du lịch nhõn văn

Về tài nguyờn du lịch tự nhiờn đỏng chỳ ý nhất là khu du lịch Hồ Ba Bể với cỏc loại hỡnh du lịch sinh thỏi, văn húa. Ở đõy cú thể tạo thành quần thể với 20 địa điểm cú sức thu hỳt cao với du khỏch, đú là hồ Ba Bể (cỏch Hà Nội 254km), vƣờn quốc gia Ba Bể, động Puụng, Ao Tiờn...

Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phỳc Long Võn

Ngoài ra, Bắc Kạn cũn một số thắng cảnh khỏc nằm rải rỏc ở cỏc huyện Bạch Thụng, Chợ Đồn, Na Rỡ, nhƣ thỏc Roọm, cỏch thị xó Bắc Kạn 8km theo tỉnh lộ 257 (Bắc Kạn – Chợ Đồn), thuộc xó Quang Thuận, huyện Bạch Thụng, với cảnh quan kỳ thỳ của thỏc nƣớc hũa nhập với nỳi rừng.

Ở huyện Na Rỡ cú thỏc Nà Đăng (xó Lƣơng Thành) cũng rất đẹp với dũng nƣớc ào ạt, hối hả đổ xuống từ độ cao 100m, tạo thành một thắng cảnh của nỳi rừng. Động Nàng Tiờn (xó Lƣơng Hạ) ăn sõu vào trong lũng nỳi với nhiều hỡnh thự kỡ vĩ do thiờn nhiờn tạo ra. Ngoài ra trờn địa bàn huyện cũn cú khu bảo tồn thiờn nhiờn Kim Hỷ rộng hàng chục nghỡn ha, cú tiềm năng lớn về du lịch sinh thỏi.

Phia Khao, huyện Chợ Đồn nằm ở độ cao 800m, cú cảnh quan thơ mộng, khớ hậu mỏt mẻ, thuận lợi với du lịch nghỉ nỳi.

Tài nguyờn du lịch nhõn văn cũng khỏ đa dạng với 181 di tớch (văn húa, lịch sử), trong đú cú 24 di tớch gắn với hoạt động của Bỏc Hồ. Di tớch Pũ Kột thuộc xó Văn Học, huyện Na Rỡ là nơi đồng chớ Phựng Chớ Kiờn và cỏc đồng chớ cỏch mạng thƣờng dừng chõn trờn đƣờng La Hiờn – Văn Học – Ngõn Sơn vào thời kỡ 1931 – 1941.

Di tớch hầm bớ mật Dốc Tiệm ở thị xó Bắc Kạn, là nơi đồng chớ Trƣờng Chinh thoỏt hiểm trờn đƣờng đến thị xó năm 1947. Nhà hội trƣờng hỡnh chữ U vinh hạnh đƣợc đún Bỏc Hồ về nới chuyện với cỏc đại biểu của tỉnh, ATK của thị trấn Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn là nơi cơ quan trung ƣơng đó làm việc trong thời kỳ khỏng chiến.

Về di tớch văn húa, cú chựa Thạch Long nằm trong một hang đỏ vụi ở xó Cao Kỳ, huyện Chợ Mới. Trong thời kỳ khỏng chiến chống Phỏp, hang này đó từng là xƣởng quõn giới. Đền Thắm nằm ở thị trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới, một nửa ẩn trong nỳi, một nửa nhụ ra ngoài, trƣớc đền là dũng sụng Cầu quanh co, uốn khỳc...

Bắc Kạn là nơi cú nhiều lễ hội văn húa cú khả năng hấp dẫn du khỏch, cỏc lễ hội thƣờng đƣợc tổ chức vào sau Tết õm lịch với nhiều trũ chơi đậm đà bản sắc dõn tộc.

Luận văn thạc sỹ Địa lý học Nguyễn Phỳc Long Võn

Lễ hội xuõn Ba Bể diễn ra bờn bờ hồ vào ngày 10 thỏng riờng hàng năm, tập trung nhiều trũ chơi truyền thống nhƣ đua thuyền độc mộc, nộm cũn, chọi bũ, đấu vừ và nhiều hoạt động văn húa khỏc, thu hỳt hàng vạn ngƣời đến tham gia.

Lễ hội Phủ Thụng diễn ra vào ngày 10 thỏng riờng, nhiều trũ chơi dõn gian nhƣ tung cũn, hỏt si, kộo co, hỏt lƣợn làm sụi động cả một vựng. Du khỏch đến đõy cũn đƣợc thăm lại chiến trƣờng xƣa, nơi diễn ra trận đỏnh đồn Phủ Thụng nổi tiếng.

Lễ hội Lựng Tựng (hội xuống đồng) đƣợc tổ chức ở hầu hết cỏc nơi sau tết Nguyờn Đỏn, cựng với cỏc trũ chơi nhƣ mỳa khốn, thổi sỏo, tung cũn, hỏt giao duyờn là lễ cầu khấn thần linh mong ƣớc một vụ mựa bội thu.

Hội chựa Thạch Long đƣợc tổ chức vào cỏc ngày 6, 7 thỏng riờng hàng năm với nghi thức dõng hƣơng, cỏc trũ chơi và leo nỳi trong khung cảnh nỳi non trựng điệp.

Hội Xuõn Dƣơng ở Na Rỡ diễn ra vào ngày 25 thỏng 3 (õm lịch). Đõy là dịp gặp gỡ trong ngày hội cuối cựng đƣa tiễn ngày xuõn với cỏc điệu hỏt dõn gian của cỏc dõn tộc Tày, Nựng, Dao....

Một phần của tài liệu phát triển kinh tế xã hội tỉnh bắc kạn trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa (Trang 31)