Nhiing công trình nghiên cứu TN theo luaóng bối cảnh ở quốc tế

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Tục ngữ theo mục đích phát ngôn trong các tình huống giao tiếp trên Internet (Trang 21 - 25)

3. Lịch sử vấn đề

3.2. Nhiing công trình nghiên cứu TN theo luaóng bối cảnh ở quốc tế

Từ những 60 của thé kỉ XX, các nhà nghiên cứu folklore Hoa Kì tanh biện với các nhà nghiên cứu châu Âu trong suốt mười ba năm ròng rã (1967 — 1980) nhằm khang định tái định hình,

làm sáng tỏ những van dé căn cốt của ngành folklore tự ti. Tất yếu, hướng nghiên cứu bồi cảnh (context) trở thành tâm diém chú ý, mờ ra đường lỗi khác so hướng khai phá folklore dựa trên văn

bản đã ngự trị trong thời gian dài.

19

Mor, vào năm 1964, Alan Dundes và người học trò E. Ojo Arewa cho ra đời bài viết Tuc ngữ

và kháo ta đân tộc học về folklore lời nói (Proverbs and the Ethnography of Speaking Folklore).

Trong bài viết, tác giả xác lập lí thuyết về nghiên cứu TN như là phương tiện giao tiếp (studying proverbs as communication). Đề minh chứng cho quan điểm của mình, nhóm tác giả minh hoạ qua

nghiên cứu thực tế về TN giáo dục trẻ em của người Yoruba theo phương pháp dân tộc học lời nói.

Với số lượng khảo sát mười ba câu TN, học giả lần lượt chi ra: bối cảnh sử dụng: phân tích nghĩa của câu TN trong trường hợp cụ thê gắn với văn hoá của người Yoruba. Kết luận lại, bài viết khăng định sự cần thiết nghiên cứu folklore theo hướng tiếp cận bói cảnh.

Hai, đứng trên phương diện giao tiếp trong các tinh hudng trong sáng tác của các nhà văn

phương Tây, Wolfgang Mieder nghiên cứu thành công và xuất ban Tuc ngữ rong văn học: Một thư

muc quoc té (Proverbs in Literature: An International Bibliography) vào năm 1978. Công trình tập

trung vào hai vấn đề: (1) Thực trạng nghiên cứu TN trong văn học và những đẻ xuất; (2) Khăng định nghiên cứu TN trong văn học phải gắn với bối cảnh sử dung và chức năng của TN. Ông dành

sự quan tâm lớn cho việc thảo luận chi tiết về chức năng của TN. Chức năng phô biến nhất của TN là sự diễn đạt thuần tuý những ti thức dân gian: giải thích, khuyên nhủ, cảnh báo, hợp lí hoá...

Ngoài ra, ông cũng lưu ý TN hoàn toàn đánh mat tính giáo lí dé tham gia vào các tình huống hài hước, mia mai, thậm chí là châm biém.

Năm 1996, Prahlad xuất bản cuốn Tue ngữ người Mĩ gốc Phi trong bối cảnh (African-

American Proverbs in Context). lựa chọn phạm vi nghiên TN người Mĩ gốc Phi gắn với giao tiếp

thực tế. Tác giả tập trung vào boi cánh và xã hội học của các sự kiện hành động, sử dụng phương pháp phân tích hành động ngôn từ và lí thuyét điển xướng đề phân tich®. Trong đó, chúng tôi đành sự chú ý đến phan II, vì đây là phan Prahlad phân tích kỹ các cuộc giao tiếp đời thường mà bản thân tác giả chứng kiến hoặc tham dự. Chức năng của TN được sử dụng rất đa dạng (đặc biệt là trong

cuộc trò chuyện của những người đồng trang lứa), TN có thẻ sử dụng dé phê phán và biểu cảm, hay

bày tỏ sự giận đữ, thậm chí là đe doạ....

© Dich các thuật ngữ theo: “7, ..] | druggkd with some of the most commen parentinokgail problems in waiting my đem, eventually focusing on the contextual and sociolinguistic analysis of speech events. Speech act analysis an performance theory scemed the most helpful hooreical perspectives im framing inl analyzing mstances of proverb speoch, and so Í based much of my methodology ant discussion on these” (Prihdad, A, 1996, x-x)

20

Như vậy, cả ba công trình đều hướng sự chú ý đến thẻ loại TN trong bối cảnh. Điều này phan

nào gợi mớ về van dé mức độ phụ thuộc vào bồi cánh của TN. Thêm nữa. do mục đích và hướng nghiên cứu riêng, mỗi công trình đưa ra các kết quả khác nhau, nhưng điểm giao thoa giữa các tác giả là họ đều quan tâm đến phương diện chức năng của TN tong bói cảnh, dé xuất các phương pháp thu thập tư liệu. sưu tầm TN. Nhìn chung, những khám phá của các tác giả đã góp phan khang định vị trí, vai trò của nghiên cứu bối cảnh đôi với văn học dân gian.

Tóm lại, qua việc tông quan lịch sử nghiên cứu thé loại ở trong nước và nghiên cứu TN theo

hướng bối cảnh quốc tế, chúng tôi ghi nhận chưa có công trình nào tiếp cận TN, hay giới han lại là

TN theo mục đích phát ngôn theo hướng nghiên cứu bồi cảnh gin với dang giao tiếp trên Intemet.

Trong khi đó, Intemet là môi trường dién xướng thé hiện rõ sự chuyên dich giao tiếp từ giao tiếp trực tiếp sang giao tiếp gián tiếp. Đây là một van đề có tính thực tiến, can thiết được nghiên cứu.

Tiếp thu các thành tựu của các công trình đi trước, chúng tôi sẽ làm sáng tỏ van đẻ này.

4. Đối trọng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu chính là TN theo mục đích phát ngôn trong sự kiện giao tiếp thực tế trên Intemet. Dé có thẻ tiếp cận đối tượng nghiên cứu, chúng tôi thu thập tư liệu từ các tình huéng giao tiép giữa các chủ tài khoản, người bình luận trên Intemet, xem xét đặc điểm cau trúc, nghĩa của TN trong mối quan hệ với mục đích phát ngôn. Dang TN được văn bản hoá là đơn vị nhằm mục đích đối chiều, so sánh so với TN được vận dụng trong các tường hợp thực tế trên Intemet.

Vẻ phạm vi nghiên cứu, chúng tôi lựa chọn phạm vi nghiên cứu là Intemet. Tuy nhiên, Intent là môi trường rộng, bao chứa hàng trăm kênh thông tin khác nhau nên chúng tôi tiếp tục thu hep phạm vi khảo sát. Theo đó, chúng tôi giới hạn khảo sát đôi tượng trên bốn kênh thông tin sau:

(1) Facebook; (2) Báo điện tử; (3) Youtube; (4) Tik Tok. Chúng tôi không đặt ra vấn đề so sánh đối

tượng nghiên cứu trên các kênh thông tin, không giới hạn về thời gian tình huống xuất hiện, các nhón trang cộng dong thu thập, chú trọng tới các dang mục đích sử dung TN đề làm sáng rõ đối tượng. Kết qua, sau khi chọn lọc, khảo sát thu được 345 tình huông giao tiếp trên Intemet (thong kê tình hudng giao tiếp nằm ở PL 1 của khoá luận).

21

Về phạm vi giao tiếp, chúng tôi tiền hành thu thập tình huống giao tiếp được công khai trên

mang xã hội. báo điện tử, không tiền hành thu thập tình hudng giao tiếp mang tính cá nhân, riêng tư,

kl*ông công khai.

Vẻ phạm vi boi cảnh, chúng tôi lựa chọn bói cảnh tình huông — bối cảnh hẹp và trực tiếp của

văn học dân gian.

5. Phương pháp nghiên cứu

5,1. Phương pháp phân tích bối cảnh: Tiếp cận TN theo hướng nghiên cứu bối cảnh là đặt TN wong tình hudng giao tiếp thực tế, tương tác với các yếu tố ngoài văn ban. Trong đó, chúng tôi

giới hạn tiếp cận TN theo dạng bối cảnh tình huông. Kết qua, chúng tôi đã thu thập được 345 bôi cảnh tình hudng giao tiếp trên Internet. Trong chương 2, chương 3, chúng tôi sử dụng phương pháp này đề phân loại, phân tích hình thức cấu trúc, nghĩa của TN trong mối quan hệ với mục đích phát ngôn. Từ đó, van đẻ mục đích truyền thông, mục đích khác, trái lại truyền thống sẽ được làm sáng tỏ. Đặc biệt, phương pháp phân tích bối cảnh được sử dụng trong việc phân tích nghĩa sử dụng của TN trong các tình hudng giao tiếp dé cho thay sự chuyên biến nghĩa phô biến của TN và nghĩa biến đôi củaTN.

52. Phuong pháp phân tích ngôn ngữ học: Trong bối cánh tình huéng, TN được đặt trong môi quan hệ của các nhân tô giao tiếp như: không — thời gian giao tiếp, chú dé giao tiếp, các vai giao

tiếp... Các yếu tô này đều có tác động, chi phối trong việc định hình diện mạo, ý nghĩa của tác phẩm. Trong chương 2, chương 3. chúng tôi sẽ tiến hành phan tích hành động ngôn từ. mục đích phát ngôn của người phát ngôn sử dung TN trong các tình hudng giao tiếp. Theo đó, chúng tôi thông kê được tông 21 hành động ngôn từ thuộc 3 nhóm hành động ngôn từ (nhóm biểu cam, tái

hiện, điều khiến).

53. Phuong pháp nghiên cứu cầu trúc chức năng: Trong chương 2, chúng tôi áp dụng phương pháp nay dé dua ra phân loại, phân tích hình thức cấu trúc truyền thống và hình thức biến

đôi cấu trúc truyền thông trong moi quan hệ các mục đích phat ngồn cua TN trên Intermet. Kết quả,

chúng tôi thông kê được hình thức truyền thông và các mục đích phát ngôn có 223 tình huống: hình thức biến đôi câu trúc truyền thông vả các mục đích phát ngôn có 185 tình huéng.

Bên cạnh đó, chúng tôi sử dụng thao tác thống kê — phân loại, so sánh, phân tích, tông hop. ..

đề khảo sát, tinh bày hệ thong các van đề tư liệu liên quan đến đối tượng nghiên cứu, môi quan hệ

2

giữa đặc điểm cau trúc và mục đích phát ngôn của TN, mới quan hệ giữa nghĩa và mục đích phát

ngôn của TN trong đề tai.

6. Đóng góp của khoá luận VỀ mặt thực tiễn

- Khám phá đặc điểm, sự biến đổi của TN thông qua phương diện cau trúc, nghĩa của TN trong môi quan hệ với mục đích phát ngôn trong môi trường dién xưởng chuyển đôi hiện đại — con

người giao tiếp qua các phương tiện thông tin trên Intemet.

- Ứng dụng lí thuyết ngữ dung học, nghiên cứu bối cảnh, chúng tôi thử nghiệm phân loại.

phân tích đối tượng nghiên cứu ở phạm vi môi trường giao tiếp Intemet. Qua đó, các khía cạnh về đặc điểm của TN trong diễn xướng ve: đặc điểm cấu trúc, nghĩa sử dụng của TN, mục đích phat ngôn... sẽ được làm rõ, thẻ hiện cách sông, cách vận hành của TN trong đời sống đương đại. Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi hi vọng sẽ có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tới TN nói riêng, văn học dân gian nói chung gắn liên với hướng nghiên cứu bồi cảnh.

7. Cau trúc của khóa luận

Ngoài phần Dan nhập (15 trang), Kớ luận (2 trang), Tài liệu tham khảo (8 trang), Phụ lục (390 trang), phan chính văn của khóa luận gồm: Chương 1. Chương 2, Chương 3.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Tục ngữ theo mục đích phát ngôn trong các tình huống giao tiếp trên Internet (Trang 21 - 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)