Bồi cảnh là tat cả những gì đi cùng văn bản. Một văn ban giống như một mảnh vải được
“đệt” từ tình huéng của một sự diễn xướng được bé trí sẵn bao gồm: người nghe, người trình diễn.
những nền tảng kiến thức và hiệu biết của một nhóm người có tính chất xã hội và nền tảng văn hoá của người kê/ hát lẫn người nghe (Huỳnh Vũ Lam, 2014, tr.19). Như vậy, bối cảnh bao trùm lên văn
31
ban văn học dân gian nói chung, mặt khác, nó cũng trở thành bộ phận cấu thành nên tác phẩm van
Nghiên cứu boi cảnh là đặt tác pham văn học dân gian trong môi liên hệ, mi quan hệ các thành phan, yếu tố trong sự kiện diễn xướng. Người nghiên cứu cản phải thu thập các thông tin từ
tình huông giao tiếp thực tế đề hiệu về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu. Day cũng là điểm khác
biệt so với việc nghiên cứu TN theo hướng ngữ dụng học — dat TN trong ngữ cảnh gia định, không
có thật.
Thực chất, thuật ngữ bói cảnh đã xuất hiện trong lí thuyết chức năng nhân học của Bromislaw
Malinowski. Vào năm 1935, Malinowski đề xuất hai thuật ngữ quan trong, đó là boi cảnh văn hoá (context of culture) và béi cảnh tinh huông (context of situation). Liên quan đến hai dạng bôi cảnh này, chúng tôi sẽ trình bay hai van dé: mới quan hệ giữa bối cảnh văn hoá và bồi cảnh tình huông”
và khái niệm, đặc điểm bối cảnh văn hoá và boi cảnh tinh huéng.
Một là Dan Ben— Amos xác định bồi cảnh văn hoá có quan hệ bao hàm bối cảnh tinh huồng
(Ben-Ames, Dan, 1993, tr216).
Hai là khái niệm, đặc điểm bối cảnh văn hoá và boi cảnh tình huồng.
Bồi cảnh van hoá bao gồm việc thé hiện những kiến thức được chia sẻ của những người nói.
những qui ước về hành động, hệ thông niềm tin, ân dụ ngôn ngữ và thê loại nói, nhận thức về lịch sử và các nguyên tắc dao đức, pháp luật của họ. Bồi cảnh văn hoá là khung tham chiếu rộng nhất dé nhận thức và điển giải về folklore. Như vậy, bối cảnh văn hoá là vòng tròn rộng nhất, nó bao trùm
lên các loại bối cảnh tiềm năng khác (Ben-Amos, Dan, 1993, tr216).
Bồi cảnh tình hudng theo định nghĩa của Alan Dundes: "Bồi cảnh của một mục folklore là tinh huong xã hội riêng mà trong đó mục này được sử dụng thật sự” (Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan, 2006, tr508). Ben-Amos có ý kiến trùng khớp với Alan Dundes, ông cho rằng: Bồi cảnh tình huồng là bối cảnh trực tiếp nhất và hẹp nhất của folklore lời nói (Ben-Amos, Dan, 1993, tr216).
Như vậy, bối cảnh tình hudng là đối tượng trực tiếp nhất của nghiên cứu văn học dan gian,
* Ngoài ra #mft ngữ nity có Kn poe khác làbối cảnh diễn xưởng (/Avorniotg corsets) (Nguyễn Hữu Nghia, XH§,tr36) Trưng de i, người và
sử dụng hồng nhữ métthuit ngữ là bội cứ tình hung
32
Nghiên cứu boi cảnh tình huống đặc biệt can thiết đối với thé loại TN. Theo Ben-Amos, tính
bên vững của văn bản và tính phụ thuộc vào bói cảnh có quan hệ trực tiếp với nhau. Theo đó, một văn bản folklore càng ngắn gọn và ôn định thì tính phụ thuộc vào bối cảnh càng cao, một văn bản dài, có nhiều dj bản thì sự phụ thuộc vào bói cảnh thấp hơn (Ben-Amos, Dan, 1993, tr213). Ví dụ như thé loại TN thuộc trường hợp thứ nhất, nghĩa của TN khá phức tạp, nêu muốn viết ý nghĩa của câu TN được sử dựng như thé nào thì cần căn cứ vào bồi cảnh thực tế.
Định nghĩa thuật ngữ điển xướng
Khi tiếp cận thuật ngữ boi cảnh, can phải làm rõ thuật ngữ diễn xướng (performance). Van đề
này được phân tích rõ ràng qua bài viết Nghệ thuật ngôn từ truyền miệng nine một hình thức điển
xưởng (Verbal Art as Performance) (1975) của Richard Bauman. Theo ông, khái niệm dien xuong là một phương thức nói, phương thức thông tin. Thuật ngữ “sự diễn xướng" dùng dé chuyên tải ý
nghĩa kép của hành động mang tính nghệ thuật — một việc làm có tính folklore và một sự kién có
tính nghệ thuật — đó là tình huống biêu diễn. Tóm lại. sự diễn xướng được mở rộng về nội hàm, nó không chỉ gắn với phạm vi biéu diễn ma còn là phương thức sử dụng ngôn ngữ. Sự diễn xướng có
thé giới hạn trong phạm vi đa dạng, một don vị folklore có thé tham gia vào sự kiện giao tiếp tuỳ quy mô, St. Vincentians cho rằng: “Sự điển xướng có thẻ được sử dụng trong một phô rat rộng của
hoạt động lời nói, từ hùng biện, tới kẻ chuyện, tới ngồi lê đôi mach — thậm chí cả sự nói khi có sự
can trở ` (Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan, 2006, tr753).
Một đặc trưng liên quan đến sự diễn xướng của the TN là nó được “khoá.” có các thức đặc biệt dé nhận diện. “Khoa” này có thé là lời mở đầu bang việc viện dẫn tới truyền thông (Người ưu nói rằng, Ông bà ta day rằng. ..). Tuy nhiên, phô bien hon cả van là lỗi nói nhịp nhàng, đăng đối và
giàu hình anh an dụ (ví dụ như Di zmột ngày dang/ hoc một sàng khôn) — những đặc trưng khiển TN trở thành một thé loại van lọc dân gian — giúp phân biệt TN với những lời nói thông thường trước
nó và sau nó trong một phát ngôn (Lê Thị Thanh Vy, 2020, tr. 46).
Từ cách hiệu về khái niệm diễn xướng của các nhà folklore đương đại mà câu trả lời cho câu
hoi: Sử dụng TN có phải diễn xướng không? trở lên xác đáng. Có thé khang định, việc sử dụng TN
trong giao tiếp cũng là một hình thức diễn xướng. Một điều đặc biệt là hình thức diễn xướng này có qui mô gần như nhỏ nhất tương ứng với một don vị tác phẩm văn học dân gian nhỏ nhất (Lê Thị
Thanh Vy, 2020, tr.146).
33