Nhân vật trong truyện ngắn

Một phần của tài liệu Khóa chuyên đề luyện thi đại học môn văn moon (Trang 159 - 165)

ĐỜI THỪA - NAM CAO (TIẾT 2)

E- Những vấn đề cần chú ý

2- Nhân vật trong truyện ngắn

Nhân vật trong truyện không nhiều, họ hầu nh- rất ít nói, họ nh- cái bóng chập chờn lay

động. Nếu có đối thoại chỉ là những lời đối thoại cộc lốc và nhát gừng. Họ bao gồm: Chị Tí, bác Sẩm, bà cụ Thi điên, bác Siêu bán phở, hai chị em Liên An, mấy đứa trẻ nhặt rác...

a. Chị Tí: Hiện lên qua mẩu đối thoại: "ối chao ôi, sớm với muộn mà có ăn thua gì". Cuộc sống của chị chỉ là cuộc sống cầm cự với cái đói nghèo cho qua ngày đoạn tháng không biết bao giờ míi kÕt thóc.

MOON.V N

b- Bà cụ Thi điên: Qua cách uống r-ợu; uống một hơi cạn sạch và cái c-ời khanh khách nhỏ dần về phía bóng tối. => Cuộc sống mòn mỏi lặp đi lặp lại vô nghĩa, hiu hắt không chịu nổi đến phát

điên.

c- Bác Xẩm: "Góp chuyện bằng mấy tiếng đàn bầu bần bật trong yên lặng". => Hàm chứa sự

đau đớn run rẩy tủi hơn của cái nghèo khổ hiu hắt.

đ. Bác phở Siêu: " Một chấm lửa nhỏ vàng lơ lửng đi trong đêm tói, mất đi rồi lại hiện ra...

Bóng bác mênh mông ngả xuống đất và kéo dài đến tận hàng rào". => Cuộc đời con ng-ời giống nh- cái bóng, cái bóng ấy cứ kéo dài mãi lại ẩn hiện để thấy đ-ợc một kiếp ng-ời lam lũ mờ nhạt và buồn tẻ của con ng-ời.

e- Mấy đứa trẻ nhặt rác: "nhặt nhạnh bất cứ thứ gì còn dùng đ-ợc mà những ng-ời bán hàng

để lại" => Nổi bật sự héo úa và tàn tạ.

g- Chị em Liên: Tâm trạng của cô bé Liên trong khoảnh khắc thời gian chiều tối đêm khuya:

"chiều chiều rồi... Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen, đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần"

-> Cảm giác cuộc sống ng-ng đọng và đầy tiếng thở dài.

Đêm: "Chị em Liên lặng ngắm nhìn sao, mỏi mắt lại chúi nhìn về mặt đất, về quầng sáng thân mật của chị Tí" -> cuộc sống của Liên cứ lặp đi lặp lại một cách đơn điệu, nó nói lên cái buồn, mòn mỏi. Liên đã cố gắng đi tìm ánh sáng nh-ng không thoát khỏi đ-ợc cuộc sống tăm tối ấy.

Đêm khuya thì Liên lại ngập vào giấc ngủ yên tĩnh tịch mịch và đầy bóng tối.

* KÕt luËn:

Cuộc sống của những con ng-ời này thật phẳng lặng, thật đơn điệu nếp sinh hoạt của họ cứ lặp đi lặp lại một cách quen thuộc. Họ đâu có bị giằng xé về chuyện áo cơm, họ chỉ có sự giằng xé về nội tâm bởi họ sống một cuộc sống hiu hắt không hi vọng. Thạch Lam muốn gửi vào đây một niềm cảm thông chia sẻ với những kiếp ng-ời đau khổ ấy.

3- Bút pháp t-ơng phản: Tác phẩm đã sử dụng bút pháp t-ơng phản khá sâu sắc:

+ T-ơng phản giữa bóng tối và ánh sáng + T-ơng phản giữa cái tĩnh và cái động

+ T-ơng phản giữa nếp sống đơn điệu nhàm chán lặp lại ột cách phẳng lặng với những khuyâý

động mạnh mẽ rực rỡ dù chỉ trong một khoảnh khắn rất nhỏ. Trong những sự t-ơng phản ấy nỏi bật là sự t-ơng phản giữa ánh sáng và bóng tối. ánh sáng thì nhỏ bé hiếm hoi đơn độc và sâu lặng. Bút pháp t-ơng phản này càng làm nổi bật hơn cái nhìn th-ơng cảm của tác giả.

ánh sáng: "quầng sáng", "hột sáng, khe sáng, đom đóm bay ánh sáng của ngàn ngôi sao".

- Bóng tối: "Tối hết tất cả, con đ-ờng thăm thẳm.."-> Bóng tối làm chủ, ánh sáng đơn độc lẻ loi đơn độc và quá hiếm hoi.

+ T-ơng phản âm thanh: Tiếng động th-a thớt, ánh sáng kêuvăng vẳng, tiếng c-ời khanh khách, tiếng đàn run bần bật trong bóng tối => Cái động ấy càng làm tăng cái tĩnh.

+ T-ơng phản cuộc sống nhàm chán đơn điệu và cái khuấy động mạnh mẽ: Hình ảnh cuộc sống đơn điệu đối lập với cái mạnh mẽ rực rỡ khi chuyến tàu đêm đi qua bới nó mang đến âm thanh mạnh mẽ, tiếng rít ầm ầm, ánh sáng rực rỡ nh-ng khoảng khắc ấy lại qua ngay tiếp tục nh-ờng chỗ cho đêm tối mênh mang và yên lặng.

* Cuộc sống tù túng nghèo nàn của những con ng-ời không có ngày mai. Thạch Lam chủ yếu

đi vào miêu tả sự giằng xé nội tâm chứ không đi vào giằng xé cơm áo gạo tiền.

4- Trong toàn bộ truyện ngắn nhà văn đã cố gắng cho ng-ời đọc thấy đ-ợc: cuộc sống tăm tối không có t-ơng lai không có hi vọng, không có niềm vui thì ng-ời khổ nhất sẽ là những ng-ời hiểu

đ-ợc nỗi buồn của hiu hắt tàn lụi và hi vọng và -ớc mơ cho dù bé nhỏ nhất một điều gì khác với cuộc sống mà họ đang sống. Cho nên ng-ời khổ nhất trong thiên truyện ngắn lại là cô bé Liên bởi vì Liên cũng nh- con ng-ời khác, cũng sống một cuộc sống tăm tối nghèo khổ đơn điệu (có thể cuộc sống nghèo túng của Liên ch-a chắc đã quá túng quẫn nh- họ) Liên khổ chính vì Liên biết buồn cho cuộc

MOON.V N

sống mà mình đang sống, mỗi khi nhớ lại quá khứ của những ngày sống ở Hà Nội khi còn nhỏ cho nên Liên đã có một tâng trạng đợi tầu rất cảm động, chờ đợi một khoảng khắc đem đến cho cô niềm vui và hi vọng đem đén cho cô những -ớc mơ nhỏ bé và để rồi sau khi đoàn tàu đã đi qua Liên lại trở về thực tại buồn th-ơng đầy bóng tối, hiu hắt xa lạ cới ánh sáng. Liên biết mình khổ nên chỉ biết thoát ra khỏi nỗi buồn ấy bằng cách chờ tàu, sau mỗi lần tàu qua lại gợi cho Liên nhớ về sống lại niềm vui mơ -ớc về Hà nội t-ơi đẹp. Nhân vật Liên tuy là cô bé mới lớn song đã ý thức đ-ợc cuộc sống khổ cực của mình.

=> Nhà văn bộc lộ cảm xúc của mình khi đ-ợc trân trọng niềm vui nho nhỏ của những con ng-ời đau khổ và cũng qua đó ta thấy đ-ợc ngòi bút của Thạch Lam thực sự nhạy cảm với những biến thái của tâm trạng con ng-ời -> Truyện ngắn Thạch Lam là bài thơ trữ tình đầy xót th-ơng (bởi nó là cảm xúc của Thạch Lam)

Đề 2: "Bức tranh phố huyện và tâm trạng nhân vật Liên qua ngòi bút Thạch Lam trong truyện ngắn Hai đứa trẻ từ đó rút ra ý nghĩa của tác phẩm.

* Yêu cầu:

+ T- liệu: Truyện ngắn: Hai đứa trẻ.

Là truyện ngắn lãng mạn viết năm 1938 rút ra từ tập Nắng trong v-ờn của nhà văn Thạch Lam.

+ Cốt truyện, nhan đề, chủ đề

+ Bút pháp t-ơng phản, nhân vật, không gian, thời gian.

* Kiểu bài: (ý nghĩa t- t-ởng là suy nghĩ từ bức tranh phố huyện từ nhân vật Liên và rút ra vấn

đề chính là ý nghĩa t- t-ởng của tác phẩm.

* Phân tích tác phẩm " truyện ngắn lãng mạn"

(truyện ngắn lãng mạn bao giờ cũng sử dụng bút pháp t-ơng phản nhận thức tỉnh bằng cách đi sâu vào nội tâm nhân vật đi sâu vào số phận của cá nhân nhân vật để làm nổi bật sự bất hoà và cũng

đồng thời là sự bất lực với xã hội đê tiện tù túng dối trá đ-ơng thời. Đó chính là xã hội thực dân nửa phong kiÕn.

3- Nội dung: Bức tranh phố huyện và tâm trạng Liên qua ngòi bút Thạch Lam trong "Hai đứa trẻ" đã đ-ợc biểu hiện qua tác phẩm từ đó làm nổi bật ý nghĩa chủ đề t- t-ởng của tác phẩm.

* Dàn ý chi tiết:

I- Mở bài: Thạch Lam là cây bút truyện ngắn xuất sắc của văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945. Các tác phẩm của Thạch Lam cho dù cốt truyện không đặc biệt nh-ng với cách đi sâu khai thác nội tâm nhân vật một cách tinh tế, tác giả đã giúp ng-ời đọc thấy đ-ợc một Thạch Lam đôn hậu nhạy cảm, một cuộc sống của phố huyện nghèo, một cuộc sống vùng ngoại ô Hà nội tối tăm xơ xác bế tắc mù mịt.

Truyện ngắn "Hai đứa trẻ" đ-ợc rút ra từ tập truyện ngắn "Nắng trong v-ờn" (1938) là một truyện ngắn hay tài hoa cho nhà văn bởi đã bộc lộ đ-ợc những điều nói về tác phẩm của nhà văn đã

nêu ở trên.

Trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ" nhà văn đã tạo dựng một hình ảnh một bức tranh phố huyện

đã thể hiện tâm trạng nhân vật chính cô bé Liên và qua sự thể hiện bức tranh và tâm trạng ấy, nhà văn

đã gửi vào đây trong chính truyện ngắn này một ý nghĩa t- t-ởng thật sâu sắc.

II- Thân bài:

A- Tóm tắt gọn gàng cốt truyện "Hai đứa trẻ"

B- Giải quyết nội dung: "Bức tranh phố huyện và tâm trạng Liên qua ngòi bút Thạch Lam và ý nghĩa t- t-ởng của tác phẩm.

1- Bức tranh phố huyện và tâm trạng Liên qua ngòi bút của Thạch Lam:

a- Bức tranh phố huyện: Thời gian của bức tranh ấy là một thời gian rất ngắn ngủi, đó là thời gian từ chiều, từ hoàng hôn đến đêm khuya. Hay nói một cách khác đó là một thời gian ngắn ngủi đã

MOON.V N

đ-ợc lặp đi lặp lại hàng ngày vào những giây phút tàn lụi cuối cùng của một ngày. Thời gian ấy đã

đ-ợc tác giả thể hiện khá cụ thể:

+ Âm thanh của tiếng trống thu không (trống đánh để chuẩn bị đóng cổng thành khi chiều xuống) là thứ âm thanh "từng tiếng một vang xa để gọi buổi chiều" đến đêm thì lại là tiếng trống cầm canh (trống đánh để tính thời gian của đêm), tiếng trống ấy đã tung lên một tiếng ngắn khô khan, khong vang động ra xa rồi chìm ngay vào bóng tối. Cách miêu tả thời gian bằng tiếng trống nh- thế càng thấy rõ thời gian tuy rất ngắn ngủi nh-ng lại trôi chảy một cách quá chậm chạp và d-ờng nh- ng-ng đọng.

- Không gian trong tác phẩm hẹp tập trung trong một phố huyện nghèo ở một ga xép nhỏ mà

đêm đêm xuất hiện một chuyến xe lửa đi qua mang đến thứ ánh sáng rực rỡ và tiếng động mạnh để rồi lại lùi xa và chìm vào bóng tối dày đặc.

+ Không gian ấy còn đ-ợc tác giả ghi nhận rất cụ thể qua cảnh vật mà nhà văn đã quan sát

đ-ợc bằng cách nhập vào sự quan sát của nhân vật chính: Liên để thấy đ-ợc không gian ấy hiện lên thật sinh động và gợi cảm.

+ Đó là một buổi chiều "văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng theo gió nhẹ đ-a vào".

Cách miêu tả ấy gợi trong lòng ng-ời đọc sự thảng thốt cùng một nỗi buồn mơ hồ ngấm ngầm trong cảnh vật.

+ Không gian ấy chính là hình ảnh của một cái chợ nghèo nh-ng đã vãn từ lâu. Sinh hoạt chợ vốn là một sinh hoạt bình th-ờng của đời sống ng-ời Việt. Nh-ng sinh hoạt chợ này lại đ-ợc tác giả

thể hiện vào lúc chợ đã tàn. Ng-ời hết và tiếng ồn ào cũng mất chỉ còn trơ lại trên nền chợ rác r-ởi vỏ b-ởi, vỏ thị, lá nhãn và bã mía..." Còn lại ở đó là hình ảnh mấy đứa trẻ con nhà nghèo đang lom khom nhặt nhạnh những thanh nứa thanh tre hay những gì còn dùng đ-ợc do những ng-ời bán hàng để lại.

Tát cả những hình ảnh ấy gợi lên sự tiêu điều xơ xác sự tàn tạ và héo úa của một cuộc sống nghèo nàn t¨m tèi.

Bức tranh phố huyện còn đ-ợc thể hiện ở sự t-ơng phản thật sâu sắc và đậm đà giữa ánh sáng và bóng tối. Hay nói theo cách khác đó là sự xung đột giữa ánh sáng và bóng tối.

Sử dụng bút pháp t-ơng phản tạo nên những xung đột sâu sắc và mạnh mẽ vốn là cách thức biêu hiện của các truyện ngắn lãng mạn. Thạch Lam cũng đã sử dụng triệt để thủ pháp này ở trong tác phẩm của mình để thể hiện bức tranh phố huyện qua bút pháp t-ơng phản giữa ánh sáng và bóng tèi.

+ ánh sáng đ-ợc Thạch Lam miêu tả:

- Khi thời gian là buổi chiều tà ánh sáng đ-ợc thể hiện thông qua những hình ảnh "ph-ơng Tây đỏ rực nh- lửa cháy và những đám mây ánh hồng nh- hòn than sắp tàn. Dãy tre làng tr-ớc mặt

đen lại khắc những hình rõ rệt lên bầu trời". ánh sáng bừng lên thật mạnh mẽ nh-ng để sau đó tắt ngấm không còn để lại một chút hơi ấm của nó, trong khi đó thì bóng tối đã bắt đầu xâm lấn trên nền trêi.

- Phố huyện đủ các loại đèn để chiếu sáng tranh chấp với bóng tối. Thôi thì không còn thiếu thứ đèn gì: đèn treo trong nhà bác phở Mĩ, đèn Hoa kì leo lét trong nhà ông Cửu, đèn dây sáng xanh trong hiệu khách... nhà nào cũng lên đèn. Và tất cả những nguồn sáng ấy đều tập trung chiếu ra ngoài phố nhằm giúp cho phố huyện sáng tỏ. Thế nh-ng chính thứ ánh sáng của đủ loại đèn đó lại khiến

"cho đ-ờng mấp mô thêm vì những hòn đá nhỏ một bên sáng một bên tối"... Hoá ra nếu không có ánh sáng của đủ loại đèn ấy thì có lẽ con đ-ờng trở nên dễ đi hơn và đỡ xấu hơn.

b. Tâm trạng Liên

c. Ý nghĩa t- t-ởng của tác phẩm (Xem phõ̀n giá trị hiợ̀n thực và nhõn đạo của đờ̀ 4) (Hai phần này trong bài cô đã nói rõ lắm rồi, các em suy nghĩ thêm và tự làm nhé!) Đề 3. Phân tích cảnh chị em Liên chờ chuyến tàu đêm qua phố huyện.

a- Khái quát tâm trạng Liên ở hai cảnh tr-ớc.

MOON.V N

Chú ý hình ảnh chung của xã hội cũng nh- hình ảnh riêng của chị em Liên đều có cái buồn tẻ, bế tắc cần phải có sự giải thoát.

b- Lý giải nguyên nhân chờ đợi và diễn biến tâm trạng.

- Không xuất phát từ nhu cầu của đời sống vật chất (không thức để bán hàng).

- Xuất phát từ nhu cầu của đời sống tinh thần: Muốn thoát khỏi cuộc sống buồn tẻ bế tắc để sống trong một thế giới tốt đẹp hơn.

- Chờ đợi con tàu nh- chờ đợi một điều gì thiêng liêng (buồn ngủ ríu cả mắt vẫn đứng đợi. Khi con tàu đến hai chị em đứng dậy h-ớng về phía con tàu, đắm chìm trong ánh sáng rực rỡ và trong những âm thanh náo nhiệt của con tàu mang đến. Khi con tàu đi còn lặng nhìn theo mơ t-ởng).

c- ý nghĩa của hai chị em trong cảnh đợi tàu (ba nội dung trong giá trị, nhân đạo của tác phẩm ).

* Ngoài ra cần l-u ý :

+ Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam :

- Truyện d-ờng nh- không có cốt truyện, giàu cảm xúc, nhẹ nhàng mà thấm thía, loại truyện ngắn trữ tình - tâm tình.

- Khi miêu tả nhân vật tác giả không chú ý miêu tả diện mạo bên ngoài mà chú ý miêu tả tâm trạng đời sống tâm lý, chứ không đi sâu vào khía cạnh suy nghĩ t- t-ởng mà đi sâu vào tình cảm, tâm lý, tâm hồn.

- Lời văn của tác giả rất tự nhiên, ngôn ngữ giản dị, những cảnh vật đời th-ờng quen thuộc đều nhẹ nhàng mà thấm thía.

Nội dung của truyện đ-ợc thể hiện qua diễn biến tâm trạng của nhân vật chính (so sánh với kiểu Truyện ý t-ởng Xuân Diệu để thấy đ-ợc sự giống và khác nhau ).

Giống nhau : D-ờng nh- không có cốt truyện, giàu cảm xúc suy t-.

Khác nhau : Trong truyện của Xuân Diệu thì nội dung tình cảm đ-ợc thể hiện qua cảm xúc suy t- của chính tác giả - nhân vật “tôi”. Còn trong truyện của Thạch Lam thì nội dung tình cảm được thể hiện qua cảm xúc suy t- của nhân vật chính trong tác phẩm.

Điều cần nhớ : Văn của Thạch Lam nằm ở điểm giao thoa giữa hiện thực và lãng mạn giữa văn xuôi và thơ, ánh sáng là -ớc mơ, bóng tối là nghèo nàn và cô đơn.

Đề 4. Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện ngắn Hai đứa trẻ (Xem bài giảng tiờ́t 3) Đề 6: Thạch Lam là nhà văn lãng mạn hay hiện thực? Từ cảm nhận của anh/ chị về truyện ngắn Hai đứa trẻ hãy trả lời cho câu hỏi trên. (Các em xem phần dàn ý chi tiết cô làm trong Tư liệu tham khảo. Đề này dành cho các bạn HSG em ạ).

Đề 7: Chất thơ trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam 1, Mở bài

– Dẫn dắt vấn đề: giới thiệu về nhà văn Thạch Lam và phong cách văn chương của ông.

– Nêu vấn đề: chất thơ trong “Hai đứa trẻ”

2, Thân bài

a. Giải thích: Chất thơ là gì?

Chất thơ là một thuật ngữ lý luận chỉ phẩm chất đặc biệt của văn xuôi. Tác phẩm văn xuôi được xem là có chất thơ khi nội dung của nó đi sâu vào trạng thái cảm xúc diễn tả diễn biến trong trạng thái chủ

quan với những rung động tinh tế.

b. Phân tích: Chất thơ được thể hiện trong “Hai đứa trẻ” như thế nào?

Một phần của tài liệu Khóa chuyên đề luyện thi đại học môn văn moon (Trang 159 - 165)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(356 trang)