MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 MỚI NHẤT (Trang 43 - 47)

1.Kiến thức

- Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit axit, bazơ, muối.

2.Kĩ năng

- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.

- Viết được các phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá.

- Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể.

- Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí.

3. Trọng tâm

− Mối quan hệ hai chiều giữa các loại hợp chất vô cơ.

− Kĩ năng thực hiện các phương trình hóa học.

4. Giáo dục :Ý thức tổ chức kỉ luật, lòng yêu thích bộ môn, khả năng phân tích tổng hợp.

II.Chuẩn bị

-bảng phụ ,bảng nhóm,máy chiếu , ..

Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại h/c vô cơ T40-SGK dạng câm III. HĐ dạy và học:

1. ổn định lớp: 1p 2.Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1:

- Gv : gọi 5 HS lên vẽ nhanh sơ đồ tính chất hóa học của OA, OB, A, B, M mà ko cần viết PTPƯ sau đó nhân xét.

? Nhìn vào tính chất của các hợp chất hãy cho biết hợp chất nào là cầu nối các hợp chất lại nhau?

-GV treo tranh câm, HS sử dụng tính chất vừa lập lại, thảo luận nhóm lên hoàn thành sơ đồ.

1 2

3 4 5

6 7 8 9 Hoạt động 2:

-HS lấy ví dụ minh họa cho từng PT GV yêu cầu HS viết PTPƯ minh hoạ cho sơ đồ phần I – 1 em làm

I. Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ ( Xem SGK)/40

II. Những p/ư hh minh hoạ:

1) MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O 2) SO3 + 2NaOH →Na2SO4 + H2O 3) Na2O + H2O → 2NaOH

4) 2Fe(OH)3 t0

→Fe2O3 + 3H2O 5) P2O5 + 3H2O→ 2H3PO4

6) KOH + HNO3 →KNO3 + H2O

7) CuCl2 + 2KOH →Cu(OH)2↓ + 2KCl

Oxit bazơ

Bazơ

Oxit axit

Axit Muối

trên bảng. Học sinh cả lớp làm vào vở theo nhiêù cách khác nhau

HS thực hiện, HS khác n/x

GV gọi HS điền trạng thái các chất ở p/t 1,2,3,4,5 dựa vào bảng tính tan (HS có thể viết các PTPƯ khác, đúng bản chất)

8) AgNO3 + HCl →AgCl↓ + HNO3

9) 6HCl + Al2O3 →2AlCl3 + 3H2O

IV. Luyện tập củng cố: (24’)

Bài tập1 Viết PTPƯ cho những biến đổi hh sau:

a) Na2O 1 NaOH 2 Na2SO4 3 NaCl 4 NaNO3

b) ( Về nhà) Fe(OH)3 1 Fe2O3 2 FeCl 4 Fe(NO3)3 5 Fe(OH)3 6 Fe2(SO4)3

Bài tập 2(NC): Cho các chất: CuSO4, CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2

Hãy xắp xếp các chất trên thành 1 dãy chuyển hoá và viết các PTPƯ ( Có thể xắp xế )

CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu Cu SO4

Hoặc: Cu CuO Cu SO4  CuCl2  Cu(OH)2

Hoặc: Cu Cu SO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO )

Bài 3: cho 30g hh gồm Cu và CuO phản ứng hoàn toàn với 20ml dd HCl 0,5M thu được chất rắn A và khí C.

a.Xác định A,C là chất nào ?

b.Tính % về khối lượng Cu, CuO trong hh ?

c.Nếu Cho hh trên tác dụng H2SO4 đặc , hỏi sau phản ứng thu được mấy muối ? V. Bài tập:

1,2,3,4(SGK-41) VI. Dặn dò:

-HS về học bài , làm bài -Xem trước bài học sau

-Kẽ sẵn kiến thức mục 1,2 vào vở học.

Ngày soạn: 22/10/2013

Ngày dạy: 25/10/2013 Tiết : 18

THỰC HÀNH

Tính chất hoá học của ba zơ và muối I.Mục tiêu :

1.Kiến thức: Biết được:

-Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:

- Bazơ tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch muối.

- Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dung dịch muối khác và với axit.

2.Kĩ năng

- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công 5 thí nghiệm trên - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hoá học.

- Viết tường trình thí nghiệm.

3.Trọng tâm

− Phản ứng của bazơ với muối, với axit.

− Phản ứng của muối với kim loại, với axit, với muối.

4. Giáo dục : Đức tính cẩn thận, thận trọng, tôn trọng mọi người II.Chuẩn bị

=>.Chuẩn bị cho mỗi lớp 4 nhóm làm thí nghiệm

-Hoá chất: d/d NaOH, d/d FeCl3, d/d HCl, d/d Cu SO4, d/d Na2SO4, d/d BaCl2, d/d H2SO4, đinh sắt.

-Điều chế Cu(OH)2 : Cho NaOH tác dụng Cu SO4, tạo Cu(OH)2 két tủa và Na2SO4.Lọc d/d sau p/ư thu được Cu(OH)2

-Dụng cụ: 6 ống nghiệm có đánh số thứ tự, kẹp gỗ, ống hút, cốc t/t.

=> Sử dụng cho 5 Thí nghiệm SGK không thay đổi gì

III. HĐ dạy và học:

1.Ổn định lớp: Phân thành 4 nhóm thực hành/4 tổ 2. Kiểm tra: 3p

-Kiểm tra sư chuẩn bị của HS 3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm HS làm Tno theo hướng dẫn của GV và SGK

- Quan sát hiện tượng - Giải thích hiện tượng.

- Viết PTHH

GV đi kiểm tra, hướng dẫn từng nhóm

I. Tiến hành thí nghiệm:

1. Tính chất hoá học của ba zơ Thí nghiệm 1 : Nat ri hi đ ro xit t/d muối - Hiện tượng: Xuất hiện chất ko tan màu nâu đỏ

- Giải thích:P/ư tạo thành Fe(OH)3 ko tan 3NaOH + FeCl3 -> 3NaCl +Fe(OH)3↓

Thí nghiệm 2: Đồng (II) hi đ ro xit t/d a xit -Hiện tượng:Cu(OH)2 bị hoà tan thành d/d màu xanh lam

-Giải thích h/t :Cu(OH)2 t/d với d/d a xit sinh ra d/d muối đồng màu xanh lam Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + H2↑ 2. Tính chất hoá học của muối:

Tiến hành tương tự Tno 1

HS báo cáo kết quả -> Rút kết luận về t/c hh của ba zơ

Thí nghiệm 3,4,5 tiến hành tương tự T/n 1

HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK-GV theo dõi uốn nắn HS Nêu h/t và giải thích h/t Viết PTPƯ

=> HS báo kết quả, rút kết luận về t/c hh của muối.

Thí nghiệm 3 : Đồng (II) sun fat t/d với kim loại

-Hiện tượng: Có kim loại màu đỏ bám ngoài dây sắt và d/d ban đầu có màu xanh lam bị nhạt dần

-Giải thích h/t:

+ Sắt đã đẩy đồng ra khỏi đồng sun fat + Một phần sắt bị hoà tan

Fe + Cu SO4 -> Fe SO4 + Cu↓

Thí nghiệm 4 Ba ri clo rua t/d muối

-Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm

-Giải thích h/t:P/ư tạo thành Ba SO4 ko tan BaCl2 + Na2 SO4 -> Ba SO4↓+ 2NaCl Thí nghiệm 5: Ba ri clo rua t/d với a xit -Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm

-Giải thích: P/ư tạo Ba SO4 ko tan trong axit

BaCl2 + H2SO4 -> Ba SO4↓ + 2HCl II. Viết bản tường trình :Dưới dạng bản đồ tư duy theo mẩu đã quy định

IV. Kết thúc: (5’)

- GV n/x buổi t/hành

- Cho HS vệ sinh lớp học, thu dọn dụng cụ V.Bài tập :

-Hoàn thành bản tường trình

-Học sinh về ôn bài để chuẩn bị luyện tập

...

Ngày soạn: 26/10/2013 Ngày dạy: 29/10/2013

Tiết 19

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 MỚI NHẤT (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(179 trang)
w