Chuẩn bị: Máy chiếu, bảng nhóm

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 MỚI NHẤT (Trang 81 - 84)

Tiết 30 TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM

II. Chuẩn bị: Máy chiếu, bảng nhóm

-Bình điện phân, giá sắt, bình cầu có nhánh, ống dẫn khí, bình thuỷ tinh có nút để thu khí clo, cốc tt đựng dd NaOH đặc để khử clo dư, giấy lọc, đèn cồn.

-Hoá chất: D/d NaOH đặc, MnO2 , H2SO4 đặc , HCl đặc ,

=> Sử dụng cho GV điều chế clo bằng p/p điện phân dd đậm đặc muối ăn III.Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ, chữa bài tập về nhà:

-Nêu các t/c hoá học của clo. Viết các PTHH minh hoạ?

HS trả lời lí thuyết

-Gọi HS sữa một số bài tập SGK trang 81 3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

-GV gọi 1 HS nêu lại các t/c của clo

- GV yêu cầu nhìn hình vẽ 3.4 nêu những ứng dụng của clo - GV hỏi: Vì sao clo được dùng

để tẩy trắng vải sợi? Khử trùng nước sinh hoạt..?

- GV giới thiệu nguyên liệu đ/c clo trong PTN

- GV giới thiệu thí nghiệm điều chế clo

- HS n/x về cách thu khí clo, vai trò của bình đựng H2SO4 đặc; Vai trò của bình đựng NaOH đặc. Có thể thu khí clo bằng cách đẩy nước ko? Vì sao?

(Ko nên thu khí clo bằng cách đẩy nước vì clo tan 1 phần trong nước, đồng thời có p/ư với nước;

Bình đựng H2SO4 đặc để làm khô khí clo.

Bình đựng d/d NaOH đặc để khử khí clo dư sau khi làm thí nghiệm (vì clo độc)

- GV giới thiệu p/p điều chế - GV sử dụng bình điện phân dd NaCl để làm thí nghiệm (GV nhỏ vài giọt phenoltalein vào dd) – Gọi HS n/x hiện tượng

( ở điện cực có nhiều bọt khí thoát ra

dd từ ko màu chuyển sang màu hồng)

- GV hướng dẫn HS dự đoán sản phẩm (Dựa vào mùi của khí thoát ra, màu hồng của dd tạo thành ) và gọi HS viết PTPƯ

- GV nói về vai trò của màng ngăn xốp, sau đó liên hệ thực tế s/x ở Việt Nam (Nhà máy hoá chất Việt Trì, nhà máy giấy bãi bằng…) 4. Luyện tập – củng cố:

Bài tập 1: Hãy hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau:

HCl Cl2

NaCl Bài tập 2: (NC)

Cho m gam một kim loại R (có hoá trị II) t/d với clo dư. Sau phản ứng thu được 13,6 gam muối.

Mặt khác, để hoà tan m gam kim loại R cần vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 1M a. Viết các PTHH b. Xác định kim loại R?

5. Dặn dò :

-HS làm bài tập 7,8,9,10 SGK trang 81 -HS chuẩn bị bài mới

-Ôn tập để thi học kì I Tuần 17

Ngày soạn: 2/12/2014 Ngày dạy : /12/2014

Tiết 33 : CAC BON

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Biết được:

- Cacbon có 3 dạng thù hình chính: kim cương, than chì và cacbon vô định hình.

- Cacbon vô định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng…) có tính hấp phụ và hoạt động hoá học mạnh chất. Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu: tác dụng với oxi và một số oxit kim loại.

- Ứng dụng của cacbon.

2.Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất của cacbon.

- Viết các phương trình hoá học của cacbon với oxi, với một số oxit kim loại - Tính lượng cacbon và hợp chất của cacbon trong phản ứng hoá học.

3. Giáo dục : lòng yêu thích môn học, Tinh thần hợp tác trong học tập II. Chuẩn bị: Chuẩn bị cho 4 nhóm/1 lớp

-Hoá chất: Than hoạt tính, mực viết, nước, CuO, d/d Ca(OH)2, Mẫu vật: Than chì (Ví dụ: ruột bút chì…)Các bon vô định hình (than gỗ, than hoa…)

-Dụng cụ: Giá sắt, 2 ống nghiệm, ống dẫn khí có nút cao su, ống tt to sắp xếp như hình 3.7 (82), đèn cồn, cốc thuỷ tinh, phễu, muôi sắt, giấy lọc, bông

=> Sử dụng cho các thí nghiệm: 1, 2b , cacbon cháy trong oxi (2a) - máy chiếu

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ – chữa bài tập về nhà:

H 1: Nêu cách điều chế clo trong phòng thí nghiệm. Viết PTHH

H 2:Gọi HS chữa bài tập 10 SGK trang 81 – Gọi HS khác nhận xét, sửa sai 3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HS: Đọc thông tin sách giáo khoa GV: Lấy ví dụ kết hợp chiếu máy Nguyên tố oxi có hai dạng thụ hình Oxi ( O2 )

Ozon ( O3 )

- Dạng thụ hình của nguyên tố là gì ? GV: Giới thiệu các dạng thụ hình cacbon ,chiếu máy

HS: Nghiên cứu thông tin

HS: Điền các tính chất vật lý của mỗi dạng thụ hình

HS: Bổ sung

GV: Nhận xét, bổ sung

GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm kết hợp chiếu hình ảnh

HS: Làm thí nghiệm theo nhóm - Nhận xét về tính chất của than gỗ ? GV: Than dùng để làm trắng đường chế tạo mặt nạ phòng độc.

HS: Rút ra kết luận

HS: Làm thí nghiệm: đưa tàn đóm đỏ vào bình chứa oxi

HS: Nêu hiện tượng

HS: Viết phương trình phản ứng GV: Làm thí nghiệm

- Trộn it đồng (II) oxit và than cho vào ống nghiệm khô có ống dẫn khí sang một cốc chứa dung dịch Ca(OH)2. Đốt nóng

- Vì sao nước vôi trong bị vẫn đục - Chất rắn sinh ra có màu đỏ đó là chất gì ?

HS: Viết phương trình phản ứng HS: Viết phương trình phản ứng C + Fe3O4; C + PbO; C + Fe2O3

HS: Nêu ứng dụng của Cacbon HS: Nhận xét, bổ sung

HS: Rút ra kết luận

- Gv chiếu một số hình ảnh về ứng dung cuả cácbon và tác hại khi đốt than trong đời sống, sản xuất đặc biệt

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 MỚI NHẤT (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(179 trang)
w