Tiết 37 AXITCACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
2. Kiêmt tra bài cũ – chữa bài tập về nhà
-Em hãy nêu cấu tạo của bảng hệ thống tuần hoàn -GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 1 SGK-101 3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV chiếu máy và treo bảng HTTH lên trước lớp
HS thảo luận nhóm về các nguyên tố thuộc chu kì 1,2,3 theo các nội dung:
- Đi từ đầu đến cuối chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân:
+ Sự thay đổi về số e lớp ngoài cùng như thế nào? ( số e lớp ngoài cùng của ng/tử tăng dần từ 1 -> 8 e)
+ Tính kim loại, phi kim của các
nguyên tố thay đổi như thế nào? ( Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần )
GV bổ sung: Số e của các nguyên tố tăng
Ví dụ: sắp xếp các nguyên tố sau theo tính
a.Tính kim loại giảm dần: Na, Al,Si,Mg
b.Tính phi kim giảm dần: F,O,C,N và giải thích ?
Đáp án:
a) Na, Mg, Al, Si b) F, O, N, C Đáp án:
a) Na, Mg, Al, Si b) F, O, N, C
-GV hướng dẫn HS xét tính biến thiên về tính kim loại hay PK của các nguyên tố giống phần chu kì ?
Ví dụ: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử 17, chu kì 3, nhóm VII -> Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, t/chất của ng/tố A
=>. Trả lời: Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố A như sau:
ZA = 17
+ Điện tích hạt nhân = 17 + + Có 17p, 17e
- A ở chu kì 3 -> Nguyên tử A có 3 lớp e
- A thuộc nhóm VII -> Lớp ngoài cùng có 7 e
Vì A ở cuối chu kì 3 nên A là phi kim mạnh
- Ví dụ: Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 12+, 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 2 e. Hãy cho biết vị trí của
X trong bảng HTTH và t/c cơ bản của nó
Trả lời:
Vị trí của X trong bảng HTTH:
- Số thứ tự 12 - Chu kì 3 - Nhóm II
Tính chất: X là kim loại mạnh
4. Luyện tập – củng cố:
- Gọi 1 HS nhắc lại nd chính của bài
5. Hướng dẫn: Làm bài tập ở vở bài tập, nghiên cứu và chuẩn bị trước bài thực hành
Tuần 22
Ngày soạn: 14/1/2015 Ngày dạy : 20/1/2015 Tiết 41
LUYỆN TẬP CHƯƠNG III
Phi kim- Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học I. Mục tiêu:
1.Kiến thức :
-Giúp HS hệ thống hoá lại các kiến thức đã học trong chương như: Tính chất của phi kim, tính chất của clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, t/c của muối cacbonat; Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn t/c của các ng/tố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn
-HS biết: Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi giữa các chất. Viết PTHH cụ thể; Biết xây dựng sự chuyển đổi giữa các loại chất và chuyển hoá thành dãy chuyển đổi và ngược lại; Biết vận dụng bảng tuần hoàn để cụ thể hoá ý nghĩa của ô nguyên tố, chu kì, nhóm; so sánh tính kim loại , tính phi kim của một nguyên tố với những ng/tố lân cận.
2.Kĩ năng:
Kĩ năng vận dụng , so sánh và viết PTHH
3. Thái độ : lòng yêu thích môn học, Tinh thần hợp tác trong học tập II.Chuẩn bị:
-Máy chiếu, bút dạ, giấy trong.
-Một số phiếu học tập viết câu hỏi và bài tập để HS xây dựng sơ đồ t/c hoá học của PK và phi kim cụ thể
-Chuẩn bị nội dung vào bảng trong: Câu hỏi cho HS hoạt động, sơ đồ biểu diễn t/c
III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ, chữa bài tập về nhà:
*. HS 1: Nêu qui luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn; ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn
*. HS 2: Gọi HS chữa bài tập 6
Thứ tự tính phi kim tăng dần : As, P, N, O, F ( Giải thích)
*.HS3 : Sữa bài tập 3/101 SGK 3.
Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV chiếu sơ đồ câm 1,2,3 lên màn hình, hướng dẫn HS ôn lại các kiến thức liên quan bàng cách gọi đại diện các nhóm đánh lên máy tính chiếu trực tiếp rồi nhận xét nếu sai sữa lại nếu đúng công nhận và tuyên dương.
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất hoá học của phi kim
2. Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể
a) Tính chất hoá học của clo
b) Tính chất hoá học của cacbon và các hợp chất của cacbon
?Viết PTHH trên bảng theo dạng bài tập số 1,2,3?
.- Gv gọi 3em đại diên cho 3 nhóm lên làm bài tập , học sinh dưới lớp làm vào vở
Bài tập 1:Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất khí ko màu (đựng trong các bình riêng biệt mất nhãn) : CO, CO2, H2
-GV hướng dẫn và gọi HS lên bảng giải
Bài tập 2: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm MgO, MgCO3 hoà tan hoàn toàn trong d/d HCl, khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng d/d Ca(OH)2 dư, thấy thu được 10 gam kết tủa.Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
Bài tập 3: Nguyên tố A có tổng số hạt 46.
Cho biết A là nguyên tố nào ? biết
1,5 p n≤ ≤ p
Bài tập 4: Hướng dẫn HS giải bài 5 SGK/103
II. Bài tập:
1/ S + O2 SO2
S + H2 H2S S + Fe FeS 2/Cl2 + H2 2HCl Cl2 + Ca CaCl2
Cl2 + H2O HCl + HClO Cl2 + NaOH NaCl + NaClO 3/C + O2 CO2
C + CO2 CO Bài 1: Nhận biết
- Cho 3 khí này vào lọ đựng nước vôi trong nếu khí nào làm nước vôi trong vẩn đục là CO2
- Thổi 2 luồng khí náy qua bột CuO nung nóng nếu thấy xuất hiện các hạt nước là H2, khí còn lại là CO
Pt ; CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O CO + CuO Cu + CO2
H2 + CuO Cu + H2O Bài 2: đáp số
nCaCO3 = 10 : 100 = 0,1mol
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 1mol 1mol 1mol 1mol 0,1mol 0,1mol
MgCO3 + 2HCl MgCl2 + H2O +CO2
mMgCO3 = 0,1 . 84 = 8,4 gam -> m MgO = 2,4 gam
Bài 3: Gọi HS lên giải
Bài 4: Gọi HS lên giải 3. Hướng dẫn về nhà:
-HS về làm bài SGK/104 và bài tập có ở vở bài tập - Ôn lại các t/c hh của phi kim và các h/c của chúng - Xem trước nội dung bài: khái niệm hợp chất hữu cơ
--- Ngày soạn: 15/1/2015
Ngày dạy: 21/1/2015 TIẾT 42
THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Biết được:
-Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao - Nhiệt phân muối NaHCO3
- Nhận biết muối cacbonat và muối clorua cụ thể 2.Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên
- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hoá học.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Giáo dục : lòng yêu thích môn học, Tinh thần hợp tác trong học tập, ý thức tự giác,trách nhiệm...
II.Chuẩn bị:
Chuẩn bị cho mỗi lớp 4 nhóm HS làm thí nghiệm, mỗi nhóm gồm:
-CuO, bột C, NaHCO3, d/d Ca(OH)2; bột: NaCl, Na2CO3 , CaCO3 đựng trong các lọ ko nhãn , d/d HCl, nước,
-1 giá kẹp ống nghiệm, 1 ống dẫn khí có gắn nút cao su, 1 đèn cồn, bật lửa, 8 ống nghiệm có số thứ tự
III. Tiến trình bài giảng : 1. Ổn định
2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HS các nhóm lắp dụng cụ hoàn chỉnh như hình 3.9 tr83
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm (theo hướng dẫn SGK)
- HS làm thí nghiệm- Quan sát hiện tượng (Sự thay đổi màu của hỗn hợp p/ư và hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm đựng d/d Ca(OH)2) mô tả và giải thích hiện tượng
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm - Lấy một thìa nhỏ muối NaHCO3
vào ống nghiệm
- Lắp dụng cụ như hình 3.16 trang 89
- Đun nóng đáy ống nghiệm bằng ngọn lửa đèn cồn
HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng ghi vào bảng nhóm
I. Tiến hành thí nghiệm:
1. Thí nghiệm 1: Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao
a) Tiến hành thí nghiệm:
b) Quan sát hiện tượng- giải thích:
- Hỗn hợp chất rắn trong ống nghiệm A chuyển dần từ đen sang đỏ
- Dung dịch nước vôi trong vẩn đục - Vì:
C + CuO 2Cu + CO2
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O 2. Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3
Hiện tượng, giải thích:
Dung dịch nước vôi trong vẩn đục vì:
2NaHCO3 to Na2CO3 + CO2 + H2O CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
- GV yêu cầu HS các nhóm trình bày cách phân biệt 3 lọ chất rắn dạng bột:
CaCO3, Na2CO3, NaCl.
HS trình bày vào bảng nhóm
- GV gọi đại diện các nhóm nêu cách làm
- HS tiến hành phân biệt 3 lọ hoá chất
- Các nhóm báo cáo kết quả, GV nhận xét chấm điểm
GV: Kết luận
r
3. Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua
Cách tiến hành:
- Đánh số thứ tư tương ứng giữa các lọ hoá chất và ống nghiệm
- Lấy ở mỗi lọ hoá chất một ít chất bột cho vào các ống nghiệm tương ứng
- Cho nước vào các ống nghiệm và lắc đều + Nếu chất bột tan là NaCl, Na2CO3
+ Nếu chất bột ko tan là CaCO3
- Nhỏ d/d HCl vào 2 d/d thu được + Nếu sủi bọt là Na2CO3,
+ Nếu ko sủi bọt là NaCl Vì:
Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + CO2
Kết quả:
- Lọ 1 đựng:...
- Lọ 2 đựng:...
Lọ 3 đựng:...
3. Bài tập:
HS Làm bản tượng trình theo mẫu:
Tên thí nghiệm Hiện tượng quan sát được
Giải thích Phương trình phản ứng
4. Công việc cuối buổi thực hành: