ÔN TẬP HỌC KÌ I

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 MỚI NHẤT (Trang 87 - 91)

-Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ, kim loại, để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất với hợp chất vô cơ

-Từ tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim, biết thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác lập được mối liên hệ giữa từng loại chất; Biết chọn đúng các chất cụ thể làm thí dụ và viết các PTPƯbiểu diễn chuyển đổi giữa các chất; từ các chuyển đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất

II. Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi, bài tập các dạng III. Tổ chức dạy học:

1. ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ: khi ôn tập 3. Tiến trình ôn tập

GV đặt vấn đề: Các em đã học t/c của các loại h/c vô cơ và t/c hh của kim loại, phi kim. Vậy mối quan hệ giữa chúng như thế nào? chúng ta sẽ thiết lập mối quan hệ đó thông qua các bài tập cụ thể sau:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận theo nội dung:

- Từ kim loại có thể chuyển hoá thành những loại hợp chất nào? Viết sơ các chuyển hoá đó.

- Viết PTHH minh hoạ cho các chuyển hoá mà các em đã lập được ? Cho ví dụ ?

HS thảo luận nhóm, ghi kết quả vào bảng phụ

I./ Kiến thức cần nhớ

1) Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ

a) Kim loại -> muối Ví dụ:

Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

b) Kim loại -> bazơ -> muối1 ->

muối2

Ví dụ:

và báo các kết quả

GV cho HS các nhóm thảo luận nhóm để viết các sơ đồ chuyển hoá các hợp chất vô cơ thành kim loại (lấy ví dụ minh hoạ và viết PTHH)

HS thảo luận nhóm, Viết kết quả vào bảng phụ và báo các kết quả.

Na -> NaOH -> Na2SO4 -> NaCl c) Kim loại -> oxit bazơ -> bazơ ->

muối1 -> muối2

Ví dụ:

Ba -> BaO ->Ba(OH)2 -> BaCO3 ->

BaCl2

d) Kim loại -> oxit bazơ -> muối1 ->

bazơ

->muối2 -> muối3

Ví dụ: Cu -> CuO -> CuSO4 ->

Cu(OH)2 ->

CuCl2 -> Cu(NO3)2

2) Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại:

a) muối -> kim loại Ví dụ: CuCl2 -> Cu

CuCl2 + Fe -> Cu + FeCl2

b) Muối -> bazơ -> oxit bazơ -> kim loại

Ví dụ:

Fe2(SO4)3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe (1) Fe2(SO4)3 + 6KOH →2Fe(OH)3

3K2SO4

(2) Fe(OH)3 t0

→ Fe2O3 + H2O (3) Fe2O3 + 3CO →t0 2Fe + 3CO2

c) Bazơ -> muối -> kim loại Ví dụ: Cu(OH)2 -> CuSO4 -> Cu

(1) Cu(OH)2 + H2SO4 →CuSO4 + 2H2O

(2) 3CuSO4 + 2Al →Cu + Al2(SO4)3

GV giới thiệu bài tập 1 bằng cách chiếu máy

GV hướng dẫn HS làm bài bằng cách kẻ bảng GV giới thiệu bài tập 2 bằng máy chiếu

Bài tập 2: Hoà tan hoàn toàn 4,54 gam hỗn hợp gồm Zn, ZnO bằng 100 ml d/d HCl 1,5M. Sau p/ư kết thúc thu được 448 cm3 khí (ở ĐKTC)

a) Viết các PTPƯ xảy ra

II. Bài tập

Bài tập 1: Cho các chất sau: CaCO3, FeSO4 H2SO4, K2CO3, Cu(OH)2, MgO

-Gọi tên, phân loại các chất trên -Trong các chất trên, chất nào t/d được với:

a) D/d HCl b) D/d KOH c) D/d BaCl2

Viết các PTPƯ xảy ra Bài tập 2

Bài giải:

a) Zn + 2HCl →ZnCl2 + H2

b) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

c) Tính nồng độ mol của các chất có trong d/d sau khi p/ư kết thúc (giả thiết Vdd

sau p/ư thay đổi ko đáng kể so với thể tích của dd axit

Gọi một HS lên viết PTPƯ và đổi số liệu, các HS làm bài tập vào vở

GV gợi ý để HS so sánh sản phẩm của p/ư 1 và 2. Từ đó biết sử dụng số mol H2 để tính ra số mol Zn ->gọi HS làm tiếp phần b

Bài tập 3 : Ngâm một vật bằng sắt nặng 100 gam trong 300 gam dung dịch PbCl2 35%

a. Viết PTHH xãy ra

b. Tính Khối lượng sắt còn dư lại sau khi phản ứng kết thúc

c. Tính khối lượng Pb tạo ra và khối lượng của vật sắt sau khi phản ứng kết thúc biết toàn bộ lương Pb tạo ra bám hết lên vật bằng sắt ?

(1)

ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O (2)

b. mZn = 1,3 g ; mZnO = 3,24g c. CM (HCl dư) = 0,3 (mol);

( 2) 0,6

M ZnCl

C = M

Bài tập 3

a. PT: Fe + PbCl2 → FeCl2 + Pb b. nFe = 100 : 56 = 1,8 mol

m PbCl2 = 300.35) : 100 = 70 g n PbCl2 = 70 ; 278 = 0,25 nFe dư = 1,78 - 0,25 = 1,53 mFe = 1,53 . 56 = 85,7 gam c. mPb = 0,25 . 207 = 51,75 mvật = 85,7 + 51,75 =137,5gam

IV. Dặn dò:

- HS ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì - Bài tập: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 SGK-72 -In đề cương ôn tập cho HS

Câu1 : Hoàn thành dãy biến hóa sau :

a. Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2(SO4)3 Al Al2O3

b. Cu(OH)2 CuO Cu Cu(NO3)2 Cu(OH)2 CuCl2 a. Fe2O3 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 Fe FeCl3

c. Ca CaO Ca(OH)2 CaCO3 CaCl2 CaCO3 CaO Câu 2 : Nhớ lại và nêu hiện tượng của các thí nghiệm đã được là hoặc quan sát tại lớp

a. Đốt bột nhôm trong không khí

b. Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dụng với dung dịch H2SO4

c. Cho Fe tác dụng với dung dịch CuSO4

d. Ag và dung dịch HCl

e. Đốt dây sắt trong không khí ở nhiệt độ cao

k. Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dụng với dung dịch Na2SO4

l. Cho Zn tác dụng với dung dịch CuSO4

m. AgNO3 và dung dịch HCl n. Cho Na vào dung dịch CuSO

o. Cho Na vào nước p. Fe vào dung dịch HCl

q. Cho Cu(OH)2 rắn vào dung dịch HNO3

Câu 3 : Viết lại dãy hoạt động hóa học của kimloại ? nêu ý nghĩa của dãy hoạt động cho ví dụ minh họa ?

Câu 4 : Nêu tất cả các cách dùng để phân biệt kim loại sắt và nhôm ?

Câu 5 : Ngâm một vật bằng sắt nặng 100 gam trong 300 gam dung dịch PbCl2 35%

d. Viết PTHH xãy ra

e. Tính Khối lượng sắt còn dư lại sau khi phản ứng kết thúc

f. Tính khối lượng Pb tạo ra và khối lượng của vật sắt sau khi phản ứng kết thúc biết toàn bộ lương Pb tạo ra bám hết lên vật bằng sắt ?

Câu 6 : Có 3 mảnh kim lọa giống hệt nhau là Al, Cu , Fe nêu phương pháp phân biệt chúng ?

Câu 7 : Ngâm một vật bằng Pb nặng 207 gam trong 300 gam dung dịch CuCl2 35%

a. Viết PTHH xãy ra

b. Tính Khối lượng Pb còn dư lại sau khi phản ứng kết thúc

c. Tính khối lượng Cu tạo ra và khối lượng của vật Pb sau khi phản ứng kết thúc biết toàn bộ lương Cu tạo ra bám hết lên vật bằng chì ?

Câu 8:

a/ Giải thích nguồn gốc các mỏ muối ở trong lòng đất ?

b/ Mẹ em bảo em đi mua một loại phân bón hóa học về bón cho cây lạc em sẽ chọn loại phân bón nào? vì sao ?

Câu 9 : Cho a hỗn hợp gồm Cu và Fe vào 400ml dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau khi phản ứng kết thúc thấy thoát ra 5,6 lít khí H2(đktc) và 9 g một chất rắn không tan.

a. Tính a và % về khối lượng của 2 kim loại trong hh ? b.Tính nồng độ mol của H2SO4 loãng đã dùng?

c.(NC) Đem toàn bộ H2SO4 ở trên phản ứng vừa đủ với V lít KOH0,2 M . Tính V ? Câu 10. Nối các cột chỉ thí nghiệm với các cột chỉ hiện tượng cho phù hợp

Thí nghiệm Hiện tượng 1. Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 a. Dung dịch vẩn đục có kết tủa trắng

2. Ngâm dây đồng vào dung dịch AgNO3 b. Có kết tủa nâu đỏ

3. Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 c. Có chất rắn màu xám bám ngoài dây đồng

4. Thổi khí CO2 vào dung dịch Canxi Hiđrôxítd. d. Có bọt khí thoát ra e. Kết tủa trắng xanh và hóa nâu ngoài không

---

Ngày soạn: 14/12/2014 Ngày dạy : /12/2014

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 MỚI NHẤT (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(179 trang)
w