Tính chất hoá học

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 MỚI NHẤT (Trang 126 - 130)

1.Tác dụng với oxi: (p/ư cháy) PT: C6H6 +15

2 O2 →t 6CO2 +3H2O

2.Tác dụng với brom lỏng:

PT: C6H6+ Br2 ,0

Fe t → C6H5Br +HBr ->Đây là phản ứng thế. Phản ứng chỉ xảy ra khi có xúc tác Fe và không làm mất màu dd Br2.

3.Phản ứng cộng -Cộng H2 :C6H6 +3 H2

,0

Ni t →C6H12 (Xiclo hecxan)

-Cộng Cl2: C6H6 + Cl2

as,t0

→C6H6Cl6 ,(Thuốc 666)

(hecxa clo xiclo hecxan)

-Cộng HNO3 (phản ứng nitro hóa) C6H6 + HO-NO2 2 4

,dd

→H SO C6H5- NO2+ H2O

-HS đọc thông tin sgk và tóm tắt ứng dụng của C6H6

IV.Ứng dụng:

(sgk/125)

-GV nêu cách điều chế C6H6 V.Điều chế C6H6

Cách 1 : 3C2H2

, ,6000

tam hop

xt p C

→

C6H6

Cách 2: C6H14 ,0

xt t C

→C6H6 + 4H2

4. Củng cố:

-GV hướng dẫn bài 3 SGK/125.

-Đáp án:

a) C6H6 + Br2 ,0

Fe t →C6H5Br + HBr 78 g 157 g

x g 15,7 g

b) Khối lượng ben zen cần dùng theo lí thuyết là:

x = (15,7 . 78) : 157 =78 gam

Khối lượng ben zen cần dùng thực tế là: (Hiệu suất 80%) (7,8 . 100) : 80 = 9,75 gam

5. Dặn dò- bài về nhà:

- Viết PTHH hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau.

a.CH41→C H2 22→C H2 63→C H Cl2 5 4→C H4 105→CH4

b. C2H2 --- > C6H6 --- > C6H5NO2

C2H4 --- > P.E C2H3Cl -- > PVC

C4H4 -- > butadien 1,3 (C6H6) -- > Cao su bu na - HS làm các bài tập còn lại SGK /125.

- Soạn bài dầu mỏ và khí thiên nhiên. Tìm thêm thông tin một số nơi khai thác dầu khí ở VN

---

Tuần 26

Ngày soạn:14/2/2015 Ngày dạy : /2/2015

Tiết 49: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN I.Mục tiêu :

1.Kiến thức Biết được:

− Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.

Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công nghiệp.

2.Kỹ năng

− Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt được thông tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của chúng.

Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên

3.Giáo dục: Giúp HS biết ý thức trong việc sử dụng nguồn nhiên liệu từ dầu mỏ II.Chuẩn bị:

-Mẫu: Dầu mỏ, mẫu các sản phẩm chưng cất dầu mỏ

-Tranh vẽ: Mỏ dầu và cách khai thác; Sơ đồ chưng cất dầu mỏ -Dùng máy chiếu để dạy

III. Tổ chức dạy học:

1. Ổn định 2.Kiểm tra :

GV hướng dẫn HS các bài tập cho về nhà và một số bài tập SGK

HS: Viết công thức cấu tạo, nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của benzen

3.Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HS quan sát mẫu dầu mỏ, nhận xét về trạng thái, màu sắc, tính tan…..

GV treo tranh hình 4.16, thuyết trình : Trong tự nhiên dầu mỏ thường tập chung thành trong vùng lớn, ở sâu trong lòng đất tạo thành mỏ dầu

I. Dầu mỏ:

1) Tính chất vật lí:

- Dầu mỏ là chất lỏng, sánh.

- Màu nâu đen.

- Không tan trong nước.

- Nhẹ hơn nước

2) Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ

Mỏ dầu thường có 3 lớp:

HS quan sát hình vẽ nêu cấu tạo của túi dầu

GV: Các em hãy liên hệ thực tế và nêu cách khai thác dầu mỏ

GV treo tranh H 4.17; Cho HS quan sát bộ mẫu: “Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ

HS nêu tên các sản phẩm chế biến được từ dầu mỏ

GV: Để tăng lượng xăng, người ta sử dụng phương pháp crăckinh (nghĩa là bẻ gãy phân tử) để chế biến dầu nặng (Dầu điezen) thành xăng và các sản phẩm khí có giá trị trong công nghiệp như: metan, etilen….

Gv chiếu một số hình ảnh về khí thiên nhiên

GV thuyết trình: Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất.

Thành phần chủ yếu là khí metan (95%) Khí thiên nhiên là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp

Gv chiếu các hình ảnh và thông tin về dầu mỏ và khí thiên nhiên ở việt nam HS đọc SGK tr128 và tóm tắt

-GV liên hệ đến thị trường xuất nhập khẩu ở VN. Ảnh hưởng của giá xăng đến kinh tế....

- Lớp khí dầu mỏ(khí đồng hành). TP chính là khí CH4

- Lớp dầu lỏng: Là hỗn hợp phức tạp của nhiều hiđrocacbon và những lượng nhỏ các hợp chất khác

- Lớp nước mặn

Cách khai thác dầu mỏ:

- Khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng (còn gọi là giếng dầu)

- Ban đầu dầu tự phun lên, về sau người ta phải bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên

3) Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:

Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:

- Xăng - Dầu thắp - Dầu điezen - Dầu mazut - Nhựa đường

Dầu nặng Cracking→ xăng+ hỗn hợp khí II. Khí thiên nhiên:

HS nghe và ghi bài

III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam: (sgk)

4. Luyện tập - củng cố :

1) HS nhắc nội dung chính của bài

2) GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm: Hãy chọn một câu trả lời đúng trong các câu sau:

Câu 1:

A) Dầu mỏ là một đơn chất

B) Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp C) Dầu mỏ là một hiđrocacbon

D) Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon Câu 2:

A) Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ sôi nhất định

B) Dầu mỏ có nhiệt độ sôi khác nhau tuỳ thuộc vào thành phần của dầu mỏ C) Thành phần chủ yếu của dầu mỏ tự nhiên là metan

D) Thành phần chủ yếu của dầu mỏ chỉ gồm xăng và dầu lửa

Câu 3: Phương pháp để tách riêng các sản phẩm từ dầu thô là : A) Khoan giếng

B) Crăckinh

C) Chưng cất dầu mỏ

D) Khoan going dầu và bơm nước hoặc khí xuống 5.Hướng dẫn về nhà:

- Làm bài tập :1,2,3,4 SGK tr129 - Soạn bài 41 – Ôn lại kiến thức của H-C - Chuẩn bị kiểm tra 15’ tiết sau.

Ngày soạn:14/2/2015 Ngày dạy : /2/2015

Tiết : 50 NHIÊN LIỆU I. Mục tiêu:

1.Kiến thức Biết được:

-Khái niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí)

-Hiểu được: Cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hỏa, than,...) an toàn có hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng không tốt tới môi trường.

2.Kĩ năng

-Biết cách sử dụng được nhiên liệu có hiệu quả, an toàn trong cuộc sống hằng ngày.

-Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy than, khí metan, và thể tích khí cacbonic tạo thành .

3.Giáo dục

-Ý thức sử dụng có hiệu quả nhiên liệu , ý thức bảo vệ môi trường.

II. Chuẩn bị:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 MỚI NHẤT (Trang 126 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(179 trang)
w