etilen và cho HS quan sát kết hợp chiếu máy CTCT 2 dạng rỗng và đặc .
- Gv gọi hs lên tiến hành lắp ráp
? viết công thức cấu tạo của etilen?
?Cho biết số liên kết đơn và liên kết đôi ? -GV nêu đặc điểm của liên kết đôi, HS nghe và ghi.
-GV gọi một học sinh lên lắp ghép mô hình cấu tạo dạng đặc
GV thuyết trình và kết hợp chiếu máy -Hs rút ra kết luận tương tự như metan, khi đốt, etilen cháy tạo khí cacbonic, hơi nước và toả nhiệt
-Gọi HS viết PTPƯ
- GV chiếu máy thí ngiệm
GV mô tả thí nghiệm dẫn khí etilen vào d/d brom; Sau khi sục thấy d/d Brom bị mất màu
-> Etilen đã p/ư với brom trong dung dịch GV hướng dẫn HS viết PTPƯ :
+ Một liên kết kém bền trong liên kết đôi bị đứt ra
+ Liên kết giữa hai nguyên tử brom bị đứt.
+ Nguyên tử brom kết hợp với hai nguyên tử cacbon trong phân tử
-> HS viết PTHH
?? Vì sao etilen có 4 liên kết đơn giống mêtan nhưng lại ko tham gia phản ứng thế như mêtan ?
- GV giới thiệu: Phản ứng trên gọi là p/ư cộng; trong những điều kiện thích hợp, etilen còn có p/ư cộng với một số chất khác như hiđro, clo,Brom, nước, H-X ( X là Cl,Br,I..)
GV thông báo: ở những điều kiện thích hợp và có xúc tác, liên kết kém bền trong phân tử etilen bị đứt ra. Khi đó, các phân tử etilen kết hợp với nhau tạo thành phân tử có khối lượng và kích thước lớn, gọi là polietilen (viết tắt là PE)
GV phân tích cách viết PTPƯ -> HS viết PTPƯ
-GV hướng dẫn HS điều chế các chất từ etilen theo sơ đồ SGK/118.
-Công thức cấu tạo:
- Đặc điểm: Có một liên kết đôi trong phân tử .Trong liên kết đôi có một liên kết kém bền, dễ bị đứt trong các p/ư hoá học. Nên phản ứng đặc trưng của ettilen là cộng.
III. Tính chất hoá học :
1) Tác dụng với oxi: (P/ư cháy) C2H4 + 3O2 2 CO2 + 2H2O 2) Tác dụng với brom trong dung dịch
Etilen làm mất màu dung dịch nước brom
CH2 = CH2 + Br-Br →CH2Br –CH2Br
*. Chú ý:
-Các chất có liên kết đôi trong phân tử dễ tham gia p/ư cộng
Ví dụ: C2H4+ HCl C2H5Cl C2H4 + H2O xt t,0→C2H5OH
3. Phản ứng trùng hợp:
n.CH2=CH2 →p,xt,t0 (-CH2-CH2-)n polyetile (P.E)
IV. ứng dụng: Dùng để điều chế -Rượu etylic C2H5OH
C2H4 + H2O xt t,0→C2H5OH -Poly etylen (P.E)
Viết gọn: CH2 = CH2
n.CH2=CH2 →p,xt,t0 (-CH2-CH2-)n -Axit axetic : CH3COOH
C2H4 -- > C2H5OH -- > CH3COOH -Poly vynyl clorua (PVC)...C2H4 -- > C2H5OH -- > CH3COOH--
Cl-- > PVC.
4. Luyện tập củng cố :
1) Gọi HS nêu nội dung chính của bài
2) Bài tập 1: trình bày phương pháp hoá học để phân biệt 3 chất khí đựng trong các bình riêng biệt, ko dán nhãn: CH4, C2H4, CO2
GV gọi HS trình bày, viết PTPƯ
(NC) 3) Bài 2: Cho hỗn hợp gồm 16,8 lít gồm CH4 và C2H4 đi qua dung dịch Brôm thấy có 5,6lit khí không màu thoát lên. Tính thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp và khiío lượng brôm phản ứng ?
Hướng dẫn :
- khi cho hỗn hợp qua nước brôm thì chỉ có khí etilen phản ứng còn mêtan ko phản ứng thoát ra
- VCH4 = 5,6
- VC2H4 = 16,8 - 5,6 = 11,2 lit
- nC2H4 = V : 22,4 = 11,2 : 22,4 = 0,5 mol PT : C2H4 + Br2 C2H4Br2
1mol 1mol 1mol 0,5mol 0,5mol 0,5mol
mBr2 = n. M = 0,5 . 160 = 80 (g) 5. Bài tập về nhà:
-1,2,3,4 SGK tr114
-HS về chuẩn bị bài mới . Tìm mối quan hệ của các H-C đã học -Chuẩn bị bài axetilen.
Tuần 25
Ngày soạn: 4/2/2015 Ngày dạy : 10/2/2015
Tiết : 47 AXETILEN (C2H2) I. Mục tiêu :
1.Kiến thức: Biết được:
− Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của axetilen.
− Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước , tỉ khối so với không khí.
− Tính chất hóa học: Phản ứng cộng brom trong dung dịch, phản ứng cháy.
− ứng dụng: Làm nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệp.
2.Kĩ năng
− Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mô hình rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất axetilen.
− Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn
− Phân biệt khí axetilen với khí me tan bằng phương pháp hóa học
− Tính % thể tích khí axetilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng ở đktc.
− Cách điều chế axetilen từ CaC2 và CH4
3.Giáo dục : lòng yêu thích môn học, Tinh thần hợp tác trong học tập II. Chuẩn bị:
- Bảng so sánh t/c của axetilen với metan và etilen - Điều chế trước 1 lọ tt axetilen
- 2 ống nghiệm đựng dd brom, đất đèn, nước
- Dụng cụ điều chế axetilen (giá, ống nhỏ giọt, ống nghiệm nhánh, ống dẫn khí), bật lửa, ống vuốt; mô hình phân tử dạng rỗng, dạng đặc;
-> Sử dụng cho nghiên cứu tính chất vật lí; thí nghiệm của GV phần 1, 2; và nghiên cứu phần
V: Điều chế axetilen III. Tổ chức dạy học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ- sữa bài tập về nhà:
-HS1 :Viết công thức phân tử, công thức cấu tạo của etilen (Nêu đặc điểm cấu tạo); và tính chất hoá học của etilen?
-HS2: Gọi HS chữa bài 2 GSK -119 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV yêu cầu HS quan sát lọ chứa C2H2, quan sát hình vẽ 4.9 để rút ra t/c vật lí của
axetilen
? Em có nhận xét gì về tính chất vật lí của 3 hiđrôcácbon vừa học
GV gọi HS
- Láp ráp mô hình phân tử axetilen - Viết công thức cấu tạo của axetinlen
và nhận xét đặc điểm cấu tạo
GV giới thiệu liên kết ba có 2 liên kết kém bền dễ bị đứt trong phản ứng hóa học -GV hỏi: Dựa vào đặc điểm cấu tạo của axetilen, em hãy dự đoán các t/c hoá học của axetilen?
-HS nêu ý kiến
? Axtilen có cháy không?vì sao em biết ? - GV chiếu hình ảnh cháy của axetilen tại các tiệm hàn…
- GV làm thí nghiệm điều chế và đốt cháy axetilen;
- Gọi HS viết PTPƯ
- GV liên hệ: P/ư toả nhiều nhiệt ->
?? Vì sao Axetilen ko được dùng làm nhiên liệu trong đời sống mà được dùng làm nhiên liệu trong đèn xì oxi-axetilen và trong công nghiệp ?
-GV hỏi axetilen có làm mất màu d/d nước brom không ?vì sao ?
- GV làm thí nghiệm: Dẫn khí axetin len vào ống nghiệm có chứa d/d brom màu da cam (có ống nghiệm đựng brom làm đối chứng)
- GV gọi HS nhận xét hiện tượng
- GV hướng dẫn HS cách viết PTPƯ, xảy ra 2 giai đoạn, trong đó thể hiện được:
+ Liên kết đứt
+ Nguyên tử brom liên kết với các nguyên tử cacbon có liên kết bị đứt
- GV gọi HS lên bảng viết PTPƯ
? Cả etilen và axetilen đếu làm mất màu
I.Tính chất vật lí :
(SGK/120) II. Cấu tạo phân tử : - Công thức cấu tạo:
H-C≡C-H, viết gọn: HC≡CH
- Đặc điểm: có một liên kết ba và 2 liên kết đơn. trong liên kết ba có hai liên kết kém bền, dễ đứt lần lượt trong các p/ư hoá học. Nên phản ứng đặc trưng của axetilen là phản ứng cộng.
III. Tính chất hoá học :
1.Phản ứng với oxi (Phản ứng cháy) + Axtilen cháy trong không khí với ngọn lửa sáng
+ Phản ứng toả nhiều nhiệt PT: 2C2H2 + 5O2
t0
→4CO2 + 2H2O
2) Tác dụng với dung dịch brom(P/ư cộng)
- Axetilen làm mất màu d/d brom màu da cam
PT: C2H2 +2Br2 →dd Brom C2H2Br4
-Phản ứng cộng với : H2 ; HCl;
dung dịch brôm vậy làm thế nào để phân biệt hai khí này ?
- Gv etilen phản ứng nhanh hơn
*. Chú ý: GV giới thiệu:Trong điều kiện thích hợp, axetilen cũng có p/ư cộng với hiđro và một số chất khác
H2O,Ag2O /NH3
Ví dụ:
C2H2 + H2 Pd,t0
→C2H4
C2H2 + 2H2 Ni,t0
→C2H6
C2H2 + HCl xt,t0→C2H3Cl (Vinyl clo rua) dùng đ/c PVC.
C2H2 + H2O HgSO ,t4 0→CH3-CHO C2H2 + Ag2O→dd NH3 AgC≡CAg↓
+H2O -HS đọc thông tin SGK/121 tóm tắt ứng
dụng
-GV nhắc lại điều chế các chất có ở mục II
-GV yêu cầu HS quan sát thí nghiệm 4.12sgk/122 nêu cách điều chế C2H2
-GV nêu bổ sung
IV. ứng dụng:
- Làm nhiên liệu cho đèn xì oxi- axetilen để hàn cắt kim loại.
- Là nguyên liệu để sản xuất:
+ Polivinyl clorua (PVC) + Cao su
+ Axit axetic
+ Nhiều hoá chất khác V. Điều chế:
C1: Cho đất đèn (canxicacbua) tác dụng với nước
CaC2 + 2H2O -> C2H2 + Ca(OH)2
C2: 2CH4
15000C l, ln
→2C2H2 + 2H2
C3: Cho các muối axetilua của kim loại tác dụng với HCl,H2SO4...
Ag2C2 + HCl AgCl + C2H2
4. Luyện tập-củng cố :
-GV hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài tập 1: Cho các hợp chất sau: C2H4, CH4, C2H2. Hãy cho biết chất nào có p/ư thế với khí clo? Chất nào p/ư với d/d brom. Viết PTPƯ ?
Bài tập 2: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt 3 bình đựng các khí ko màu (bị mất nhãn) sau : C2H2; CO2; CH4
5.Bài tập:
1,2,3,4,5 tr122 SGK
-So sánh về đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của CH4, C2H4, C2H2
-HS về chuẩn bị bài benzen, tìm ra mối quan hệ của các H-C đã học với C6H6
-HS về chuẩn bị mẫu vật : ít dầu ăn, mẫu cao su ,nến...., cục nam châm.
...
Ngày soạn: 4 /2/2015 Ngày dạy : 11/2/2015
Tiết 48 : BEN ZEN