DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 MỚI NHẤT (Trang 60 - 63)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết được:

- Tính chất hoá học của kim loại: Tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối.

- Dãy hoạt động hoá học của kim loại K, Na, Mg, Aℓ, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au. Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.

2. Kĩ năng

- Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được tính chất hoá học của kim loại và dãy hoạt động hoá học của kim loại.

- Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để dự đoán kết quả phản ứng của kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước và với dung dịch muối.

- Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng, thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp hai kim loại.

3. Thái độ; Ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần hợp tác cùng cả nhóm II.Chuẩn bị

Chuẩn bị cho 4 nhóm HS làm Tno/1 lớp

-Hoá chất: 3 đinh sắt, d/d Cu SO4, 3 mẩu dây đồng, d/d Fe SO4,d/d AgNO3, mẩu Ag , d/dHCl, Na, phenoltalein, nước cất. (Nếu có)

-Dụng cụ: 7 ống nghiệm có đánh số tt 2.1, 2.2, 3.1, 3.2, 4.1, 4.2, 5 ; 3 cốc tt( 2 cốc có đánh số1.1, 1.2), kẹp gỗ, ống hút

=> Sử dụng cho 4 thí nghiệm SGK( Đưa thí nghiệm 4 lên đầu) III Hoạt động dạy và học:

Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HS làm Tno 1 theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV ( Thí nghiêm 4 SGK ) - Cho 1 mẩu Na vào cốc 1 đựng nước cất có thêm vài giọt d/d fenolphtalein

- Cho 1 mẩu Fe vào cốc 2 đựng nước cất có thêm vài giọt d/d fenolphtalein

HS làm Tno 2 theo sự hướng dẫn của GV(Thí nghiệm 1 SGK ):

I. Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dung như thế nào?

1. Thí nghiệm:

a. Thí nghiệm 1 -H/t:

+ Cốc 1: Na chạy trên mặt nước, có khí thoát ra; d/d có màu đỏ

+ Cốc 2:Ko có h/t gì

-N/x:Na p/ư với nứơc nên làm cho phenolphthalein đổi sang màu đỏ 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2↑

=> Nat ri h/đ hh mạnh hơn sắt

- Cho 1 chiếc đinh sắt vào ống nghiệm 1 có chứa 2 ml d/d Cu SO4

- Cho 1 mẩu dây Cu vào ống no 2 có chứa 2ml d/d Fe SO4

GV

gọi đại diện các nhóm HS nêu h/t ở Tno 1

- Viết PTPƯ

- Nhận xét-> Rút kết luận GV gọi đại diện các nhóm nêu : - Hiện tượng ở Tno 2

- Viết PTPƯ? Nhận xét? Kết luận HS làm TN0 3,4 theo hướng dẫn SGK ( TN0 2,3 SGK)

GV gọi đại diện các nhóm nêu:

- Hiện tượng ở thí nghiệm 3.

- Viết PTPƯ - Nêu n/x - K/luận?

HS thực hiện

GV gọi đại diện các nhóm HS nêu:

- Hiện tượng Tno 4 - Viết PTPƯ

- Nhận xét , kết luận

? Căn cử vào các kết luận ở Tno 1,2,3,4 em hãy xắp xếp KL thành dãy theo chiều giảm dẫn mức độ h/đ hh

( Na, Fe, H, Cu, Ag.) GV : Giới thiệu:

Bằng nhiều Tno khác nhau, ng/ta đã xếp KL thành dãytheo chiễu giảm dần mức độ hđ hh:

??(NC) Qua đọc sách báo hoặc internet

b. Thí nghiệm 2:

-H/t:

+ở ống n0 1 có kim loại màu đỏ bám ngoài dây sắt,d/d ban đầucó màu xanh lam bị nhạt dần

+ ở ống n0 2 ko có h/t gì - N/x:

+ Sắt đẩy đồng ra khỏi d/d muối đồng Fe + Cu SO4 -> Fe SO4 + Cu r(Txám) d/d d/d r(đỏ)

+ Đồng ko đẩy được Fe ra khỏi d/d muối Fe

=> Sắt h/đ hh mạnh hơn đồng c. Thí nghiệm 3:

- Hiện tượng:

+Ống n01: có chất rắn màu xám bám vào dây đồng, d/d chuyển màu xanh

+Ống n02 : không có h/t gì

-N/x: Đồng đẩy được bạc ra khỏi d/d muối bạc

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓

Bạc không đẩy được đồng ra khỏi d/d muối

=> Đồng h/đ hh mạnh hơn bạc d. Thí nghiệm 4:

- Hiện tượng:

+ ở ống nghiệm 1: Có nhiều bọt khí thoát ra

+ ở ống nghiệm 2: Không có h/t gì.

- Nhận xét:

Sắt đẩy được hiđro ra khỏi axit Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2↑

Đồng ko đẩy được hi đ ro ra khỏi a xit

=> Xếp sắt đứng trước H, đồng đứng sau H : Fe, H, Cu

2.Dãy HĐHH của một số kim loại:

K, Na, Ba, Ca,// Mg, Al, Zn,Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, H,// Cu, Hg, Ag, Pt, Au.

em nào có cách nhớ dãy HĐHH một cách dễ nhất ?

GV nếu hs ko trả lời được thì gv cung cấp : khi, nào, bạn, cần, mua...

? Nhìn vào dãy HĐHH em biết được điều gì ? mỗi ý nghĩa cho ví dụ minh họa ? Gv chú ý phân chia nhóm Kl cho học sinh ngay trên dãy HĐ

GV cho mỗi nhóm HS làm 1 bài tập Bài tập1: Cho Na vào dd CuCl2, viết các PTPƯ xảy ra

(2 Na + 2H2O  2NaOH + H2

2NaOH + CuCl2  Cu(OH)2 + 2NaCl ) Bài tập 2: Cho Na vào dd HCl, viết các PTPƯ xảy ra

(Na + 2H2O  2NaOH + H2

Na + 2HCl  NaCl + H2 )

Bài tập 3: Cho Mg vào dd có chứa

Cu(NO3)2, AgNO3 viết cá PTHH theo thứ tự trước sau

(p/ư AgNO3 trước, p/ư Cu(NO3)2 sau) HS các nhóm báo cáo kq và giải thích cách làm của nhóm là dựa vào đâu ?

II. Dãy hoạt động hh của KL có ý nghĩa ntn?

SGK

4. Luyện tập , củng cố:

HS làm bài tập – Gọi HS n/x, sủa sai

Cho các KL Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au, KL nào t/d được với:

a) D/d H2SO4 loãng b) D/d FeCl2

c) D/d AgNO3

Viết các PTPƯ xảy ra

( Đ/án: a) Mg, Fe, Zn ; b) Mg, Zn ; c) Mg, Zn, Fe, Cu ) 5 . Bài tập về nhà:

-HS làm các bài tập : có ở vở bài tập

-Xem lại bài toán tính toán liên quan đến H%, % khối lượng các nguyên tố.

-Soạn trước bài Al, cầm mẫu vật là Al, Fe

---

Ngày soạn: 29/11/2014 Ngày dạy : 15/11/2013

Tiết 24

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 MỚI NHẤT (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(179 trang)
w