NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý

Một phần của tài liệu GA Van 9 HKII 2010 2011(chuẩn).doc (Trang 62 - 66)

- Anh không muốn nói thẳng điều đó vì : - Có thể do anh ngại ngùng

- Muốn che giấu tình cảm của mình

? Câu nói thứ hai của anh thanh niên “Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!” có ẩn ý gì không ?

- Hs : Câu nói không có ẩn ý,

? Qua ngữ liệu trên, cho biết thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý.

? Cho ví dụ ở đó người nói có sử dụng nghĩa tường minh và hàm ý

*HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS Luyện tập

1. Bài tập 1: (SGK/75)

? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ? - HS: Làm việc độc lập.

- GV: Chốt ghi bảng 2. Bài tập 2: (SGK/75)

? Bài tập 2 yêu cầu điều gì ? - HS: Làm việc độc lập.

- GV: Chốt ghi bảng

* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học - Xem lại bài phần lí thuyết chuẩn bị các bài tập tiết sau thực hiện

- Tự tìm các ví dụ có sử dụng nghĩa tường minh và hàm ý

+ Câu nói: “Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!”

-> Câu nói không có ẩn ý, câu nói này thông báo với cô gái việc cô để quên chiếc khăn mùi soa ở trên bàn. Nội dung thông báo này được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong lời nói. => câu nói mang nghĩa tường minh

2. Kết luận: Ghi nhớ (SGK/75) II. LUYỆN TẬP:

1. Bài tập 1 (SGK/75)

a) Câu“Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy”, với cụm từ “tặc lưỡi”: cho thấy hoạ sĩ cũng chưa muốn chia tay anh thanh niên.

-> Đây là cách dùng “hình ảnh” để diễn đạt ý của ngôn ngữ nghệ thuật

b) Trong câu cuối đoạn văn, những từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái liên quan tới chiếc mùi soa là:"Mặt đỏ ửng"vì ngượng.

“Nhận lại chiếc khăn” vì đó là khăn của cô mà cô đã để quên như lời anh thanh niên nói.

-> Đây là một hành động không thể khác được -> Qua các hình ảnh này, ta có thể hiểu được rằng : Cô gái đang bối rối đến vụng về vì ngượng. Cô ngượng vì định kín đáo để lại khăn làm kỉ vật cho người thanh niên, thế mà anh lại quá thật thà tưởng cô bỏ quên, nên gọi cô để trả lại

2. Bài tập 2: (SGK/75)

- Hàm ý của câu : “Tuổi già cần nước chè:

ở Lào Cai đi sớm quá” : Bác lái xe muốn nói :

“Ông hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè đấy”

=> Cả hai câu in đậm đều không chứa hàm ý III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :

E. RÚT KINH NGHIỆM:

...

...

...

.………

*********************************************************

Giáo án ngữ văn 9 - 63 - Năm học 2010- 2011

TUẦN 26 Ngày soạn: 17- 02 - 2011 TIẾT 123 Ngày dạy: 21 – 02 - 2011 Tiếng Việt :

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm được hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói, người nghe.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến Thức:

- Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói, người nghe.

2. Kĩ năng:

- Giải đoán và sử dụng hàm ý.

3. Thái độ:

- Biết sử dụng nghĩa tường minh và hàm ý trong giao tiếp C. PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định: Lớp 9a2...

2. Kiểm tra bài cũ:

? Như thế nào là nghĩa tường minh, nghĩa hàm ý?

? Cho ví dụ về nghĩa hàm ý và tường minh?

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s 3. Bài mới: Giới thiệu bài:

- Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là vấn đề về nhân vật sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể. Để đi tìm hiểu các bước làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) chúng ta cùng tìm hiểu tiết học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1 : Điều kiện sử dụng hàm ý

- GV: Cho HS đọc đoạn trích mục 1 SGK

? Trong đoạn văn trên câu văn nào có sử dụng hàm ý

- HS: Tìm và trả lời

? Nêu hàm ý của các câu vừa tìm - HS: Suy nghĩ trả lời

? Vì sao chị Dậu không dám nói thẳng ra mà phải dùng hàm ý

I. TÌM HIỂU CHUNG:

1. Điều kiện sử dụng hàm ý:

a. Xét vd : Đoạn trích SGK/90

- Con chỉ dược ăn ở nhà bữa này nữa

- Hàm ý : Sau bũa an nay con không dươc an com ở nhà với thầy mẹ và các em nữa .Mẹ đã bán con. Đây là điều đau lòng nên chị Dậu tránh nói thăng ra.

- Con sẽ ăn cơm ở nhà cụ Nghị thôn Đoài - Hàm ý : Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài . Hàm ý này rõ hơn vì cái tí không hiểu được hàm ý của cõu núi thứ nhất . Sự :gióy nảy ằ và cõu núi trong tiếng khúc của cỏi tớ ô U bỏn con thật đấy ư ? ô cho thấy Tớ đó hiểu mẹ.

2. Kết luận : Ghi nhớ : SGK/91 II. LUYỆN TẬP:

Giáo án ngữ văn 9 - 64 - Năm học 2010- 2011

NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý

*HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS Luyện tập

1. Bài tập 1: (SGK/75)

? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ? - HS: Làm việc độc lập.

- GV: Chốt ghi bảng 2. Bài tập 2: (SGK/75)

? Bài tập 2 yêu cầu điều gì ? - HS: Làm việc độc lập.

- GV: Chốt ghi bảng 3. Bài tập 3: (SGK/75)

? Bài tập 2 yêu cầu điều gì ? - HS: Làm việc độc lập.

- GV: Chốt ghi bảng

* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học - Các nội dung cần nắm chắc: + Nghĩa tường minh + Hàm ý

+ Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý - Học bài + xem lại và hoàn thành các bài tập - Tìm thêm các tình huống trong đời sống mà ở đó người nói có sử dụng hàm ý.

1.Bài tập 1 :

a. Người nói : Anh thanh niên

- Người nghe : Ông hoạ sĩ và cô gái

- Hàm ý của cõu in đậm là : ô Mời bỏc và cụ vào nhà uống nước ằ

- Hai người nghe đều hiểu hàm ý đó, Chi tiết : Ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà ,ngồi xuông ghế cho biết điều này

b. Người nói là anh Tấn người nghe là chi hàng đậu ô Ngày trước ằ

- Hàm ý của câu nói đó là :Chúng tôi không thể cho được ằ

- Người nghe hiểu được câu nói đó ở câu nói cuối cựng : ô Thật là cang giàu cú càng khụng giỏm rời một đồng xu ! Càng không giám rời một đồng xu càng giàu cú ằ ! ằ

c. Người nói là Thuý Kiều, người nghe la Hoạn Thư

- Hàm ý của cõu núi thứ nhất ô mỏt mẻ ằ, ằgiễu cợt ằ :Quyền quý như tiểu thư cũng phải cú lỳc đứng trước ô Hoa Nụ ằ này ư ?

- Hàm ý của cõu in đậm thứ hai này là ô Hóy chuận bị cho su8ự bỏo ỏn thớch đỏng ằ

- Hoạn Thư hiểu hàm ý đú, cho nờn ô Hồn lạc phách siêu –Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca. ằ

2. Bài tập 2 :

- Cơm sôi nhão bây giờ

- Hàm ý cảu cõu in đậm : ằ Chắt giựm nước để cơm khỏi nhóo ằ.Em bộ dựng hàm ý vỡ đó cú lần trươc đó nói thẳng rồi mà không hiệu quả,,và vì thế mà bực mình . Lần nói thứ hai này co thêm thời gian bức bách(tráng để lâu cơm nhã)

- Việc sử dụng hàm ý khụng thành cụng vỡ ô Anh Sỏu vẫn ngồi im ằ ,tức là anh tỏ ra khụng cộng tỏc(Vờ như khụng nghe khụng hiểu ằ

3. Bài tập 3 :

- Dùng câu mai minh phai đi thăm ngươì ốm ..

III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : E. RÚT KINH NGHIỆM:

...

...

...

.………

*********************************************************

Giáo án ngữ văn 9 - 65 - Năm học 2010- 2011

TUẦN 26 Ngày soạn: 19- 02 - 2011 TIẾT 124 Ngày dạy: 24 - 02- 2011

Văn bản:

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Cảm nhận được tình cảm gia đình ấm cúng, tình yêu quê hương thắm thiết, niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ, bề bỉ của “người đồng mình”và mong mỏi của một người cha với con qua cách diễn tả độc đáo của nhà thơ Y Phương.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến Thức:

- Tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái.

- Tình yêu và niềm tự hào về vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt của quê hương.

- Hình ảnh và cách diễn đạt độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi.

2. Kĩ năng:

- Đọc – Hiểu một văn bản thơ trữ tình.

- Phân tích cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi.

3. Thái độ:

- Biết yêu thương và kính trong mẹ. C. PHƯƠNG PHÁP

- Đàm thoại , vấn đáp, thảo luận D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định: 9a2...

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ:

? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Sang thu”, phân tích sự biến chuyển của đất trời từ mùa hạ sang mùa thu trong một khổ thơ của văn bản?

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của HS.

3. Bài mới: Giới thiệu bài:

Lòng thương yêu con cái, ước mong thế hệ sau tiếp nối xứng đáng, phát huy truyền thống của tổ tiên, của quê hương vốn là một tình cảm cao đẹp của con người Việt Nam từ xưa đến nay. Bài thơ

Một phần của tài liệu GA Van 9 HKII 2010 2011(chuẩn).doc (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w