- Đọc nội dung bài tập 1
(bảng phụ) Điền câu trả lời vào các ô.
- Bài tập 2: Gv gợi ý: HS về nhà viết đoạn văn tiết sau trình bày.
Gv gợi ý:
-Xác định chủ đề của đoạn: giới thiệu truyện ngắn ‘Bến quờ”
-Trong đoạn có câu chứa khởi ngữ, một câu chứa thành phần tình thái
- GV: Trong một văn bản hay một đoạn văn các câu , đoạn phải được liên kết với nhau về nội dung và hình thức:
? Thế nào là liên kết về nội dung?
? Thế nào là liên kết về hình thức - HS: Thảo luận, Trình bày
HẾT TIẾT 137 CHUYỂN TIẾT 138 1. Ổn định: Lớp 9a2...
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS Luyện tập
* Ôn tập về liên kết câu và liên kết đoạn văn
- Nhắc lại khái niệm liên kết nội dung và hình thức.
- HS: Đọc đoạn văn đó viết ở nhà ( đoạn văn có sử dụng khởi ngữ và thành phần cảm thán
- GV: Phân tích – nhận xét.
Đọc bài tập 1: Các nhóm làm vào bảng và Ghi kết quả vào bảng tổng kết
? Mỗi nhóm phân tích một đoạn sau đó trình bày trước lớp
1. Bài tập 1 Khởi
ngữ tình thái cảm
thán gọi đáp Phụ chú a,Xây
cái lăng ấy
b,Dường như
d,Vất vả quá
d,Thưa ông
c,những người....
như vậy
2. Bài tập 2: Viết đoạn văn Gợi ý:
- Xác định chủ đề của đoạn
- Trong đoạn có câu chứa khởi ngữ, một câu chứa thành phần tình thái
2. Ôn tập về liên kết câu và liên kết đoạn văn:
A. Lí thuyết:
Liên kết câu và liên kết đoạn văn Liên kết nội dung Liên kết hình thức
- Liên kết về nội dung: các câu văn phải phục vụ chủ đề chung của đoạn, các đoạn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản.
- Liên kết về hình thức: sử dụng các biện pháp liên kết: lặp, thế, đồng, trái nghĩa, quan hệ từ,...
HẾT TIẾT 137 CHUYỂN TIẾT 138 II. LUYỆN TẬP:
3. Ôn tập về liên kết câu và liên kết đoạn văn
* Bài tập:
1. Bài tập 1:
- Gọi tên phép liên kết được thể hiện bằng các từ ngữ in đậm trong các đoạn văn:
a, Sử dụng phép nối: nhưng, nhưng rồi, và b, Sử dụng phép lặp từ vựng:cô bé
phép thế đại từ:cô bé->nó
c, Sử dụng phép thế đại từ: bây giờ cao sang rồi....chúng tôi nữa ->thế
2. Bài tập 2: Ghi kết quả vào bảng phụ (theo mẫu ở SGK)
Phép liên kết:
lặp từ ngữ
đồng nghĩa, trái nghĩa,liên tưởng
thế nối
từ ngữ tương ứng
cô
bé + cô
bé-nó + thế Đại
nhưng, nhưng rồi,và Giáo án ngữ văn 9 - 97 - Năm học 2010- 2011
? Các nhóm lựa chọn bài viết (đoạn văn bài tập 2 phần II) phân tích sự liên kết về nội dung và hình thức ở bài tập đó
- HS: Trình bày - GV: Phân tích.
* Ôn tập về nghĩa tường minh và hàm ý
? Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý?
- HS: Trả lời - GV: Chốt
? Đọc bài tập 1, tìm hàm ý trong câu HS: Thảo luận ,trình bày
Gv: Sửa sai,
? Đọc bài tập 2, tìm hàm ý trong câu
? Mỗi tổ nhóm cho một ví dụ có chứa hàm ý
- HS: Thảo luận ,trình bày - GV: Sửa, chốt
* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học
từ 3. Bài tập 3
Phân tích sự liên kết giữa nội dung và hình thức ở đoạn văn đã làm trong bài tập 2 mục I
4. Ôn tập về nghĩa tường minh và hàm ý A. Lí thuyết
Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý?
B. Bài tập 1. Bài tập 1:
- Đọc câu chuyện Chiếm hết chỗ
- Hàm ý câu: “ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi!” là: Địa ngục mới chính là nơi giành cho các ông nhà giàu
2. Bài tập 2:
a, Câu : “Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp”là - Đội bóng chơi không hay
- Tôi không muốn bình luận về việc này.
b, Câu: “Tớ báo cho Chi rồi” là - Tôi chưa báo cho Nam và Tuấn
- Tôi không muốn nhắc đến Nam và Tuấn
=> Người nói đã cố ý vi phạm phương châm về lượng
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Hệ thống kiến thức vừa ôn tập - Chuẩn bị bài những ngôi sao xa xôi
E. RÚT KINH NGHIỆM:
...
...
...
.………
*********************************************************
Giáo án ngữ văn 9 - 98 - Năm học 2010- 2011
TUẦN 29 Ngày soạn: 10- 03 - 2011 TIẾT 139 Ngày dạy: 17 - 03- 2011 Tập làm văn:
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm vững những kiến thức cơ bản của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Rèn kĩ năng nói.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến Thức:
- Những yêu cầu đối với luyện nói khi bàn luận về một đoạn thơ, bài thơ trước tập thể.
2. Kĩ năng:
- Lập ý và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ bài thơ.
- Trình bày miệng một cách mạch lạc những cảm nhận đánh giá của mình về một đoạn thơ bài thơ.
3. Thái độ:
- Biết cách làm một bài văn nghị luận về một đoạn văn đoạn thơ C. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: Lớp 9a2...
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s.
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
- Củng cố kiến thức về làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, rèn luyện kĩ năng nói trước tập thể
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1 :Đề bài, Lập dàn ý:
- HS: Đọc đề bài - HS: Hoạt động nhóm:
Lập dàn ý
a. Mùa xuân của thiên nhiên, mùa xuân của đất nước.
b. Mùa xuân nho nhỏ của mỗi người:
- Ta làm:
Con chim hót Một cành hoa
Một nốt trầm xao xuyến
=> Ao ước được góp phần vào làm tươi đẹp mùa xuân.
“Ta” :Số ít mang sắc thái trang trọng, vừa là số nhiều, vừa nói được niềm riêng, vừa diễn đạt được cái chung. Đó là tâm sự, ước vọng của nhiều cuộc đời, của một cuộc đời muốn
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Đề bài: Trình bày cảm nhận của em về bài thơ nho nhỏ của Thanh Hải.
2. Lập dàn ý:
1. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, bài thơ 2. Thân bài:
a. Mùa xuân của thiên nhiên, mùa xuân của đất nước.
- Dòng sông xanh, bông hoa tím biếc Con chim chiền chiện,hót vang lừng Từng giọt long lanh rơi...tôi hứng.
=> NT đảo trật tự cú pháp(câu 1), miêu tả màu sắc âm thanh, cách chuyển đổi cảm giác(tôi hứng)- Cảnh gợi không gian phóng khoáng nhưng lại đằm thắm , dịu dàng, tươi mát. Mùa xuân Việt Nam thật là tươi đẹp.
- Mùa xuân người cầm súng
Giáo án ngữ văn 9 - 99 - Năm học 2010- 2011