Hướng dẫn làm bài kiểm tra Văn
SaPa Long trên núi cao Sapa. Qua đó ca ngợi những người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức mình cho đất nước.
3 Bến
quê
Nguyễn Minh
Châu 1985
Qua những cảm xúc và suy ngẫm của nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời trên giường bệnh, truyện thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống quê hương.
4
Chiếc Lược Ngà
Nguyễn quang
Sáng 1966
Qua câu truyện éo le cảm động về hai cha con. Truyện ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh chiến tranh.
5
Những ngôi sao xa
xôi
Lê Minh Khuê
1971
Cuộc sống chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung
phong trên cao điểm của tuyến đường trường sơn. Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ hy sinh nhưng lạc quan của họ.
Sắp xếp theo thời kì lịch sử:
+ Học sinh ghi đủ 5 tác phẩm theo cột 5 vào vở
- Học sinh đọc câu hỏi 2+3 trang 144
? Thời kỳ kháng chiến chống Pháp, thời kỳ kháng chiến chống Mỹ có những truyện nào?
? Sau 1975 có truyện nào?
HẾT TIẾT 152 CHUYỂN TIẾT 153 1. Ổn định: Lớp 9a2...
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Trả lời các câu hỏi còn lại Câu 2,3 :
? Hình ảnh con người Việt Nam được thể hiện sinh động qua những nhân vật nào?
? Phẩm chất cao đẹp của họ là gì?
- Hs: Suy nghĩ trả lời - GV: Chốt ghi bảng
- HS : Lấy VD và phân tích những dẫn chứng tiêu biểu từ tác phẩm.
? Những nét tính cách nổi bật ở mỗi nhân vật là gì?
Câu 4 :
+ Học sinh đọc câu hỏi 4 SGK trang 144 - G/V: Cho học sinh thể hiện rõ cảm nghĩ riêng, sâu sắc của mình.
- KL: Về những giá trị cao đẹp.
- H/s đọc câu hỏi 5 + 6 SGK trang 144.
? VD kiểu nhân vật xưng tôi có các
Sắp xếp theo thời kì lịch sử:
- Thời kì kháng chiến chống Pháp: Làng (Kim Lân).
- Thời kì kháng chiến chống Mĩ: Chiếc lược Ngà, Lặng lẽ Sa Pa, Những ngôi sao xa xôi.
- Sau năm 1975: Bến quê
HẾT TIẾT 152 CHUYỂN TIẾT 153 2. Câu 2:
- Nhận xét về hình ảnh đất nước, con người việt nam được phản ánh trong truyện:
- Các tác phẩm trên đã phản ánh được một phần những nét tiêu biểu của đời sống xã hội và con người việt nam, với tư tưởng tình cảm cao đẹp của họ trong thời kỳ lịch sử có nhiều biến cố lớn lao chủ yếu là 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ.
- Những nhân vật: Ông Hai, anh thanh niên, bé Thu, ông Sáu, ba cô gái thanh niên xung phong trong các truyện đã thể hiện rõ những phẩm chất cao đẹp, cống hiến cho quê hương đất nước.
3. Câu 3: Ấn tượng sâu sắc của em về những nhân vật nào? nêu cảm nghĩ của em về một NV
4. Câu 4: Về phương thức trần thuật:
- Các tác phẩm sử dụng cách trần thuật ở ngôi thứ nhất (nhân vật tôi). Một số trần thuật theo cái nhìn, giọng điệu của nhân vật chính.
- Ví dụ: N/V kể chuyện xưng tôi:
“Chiếc lược ngà” “Những ngôi sao xa sôi”
- Ví dụ: ở kiểu thứ hai:
“Làng” “Lặng lẽ Sa Pa” “Bến quê”
5. Câu 5 :Về tình huống truyện:
Giáo án ngữ văn 9 - 125 - Năm học 2010- 2011
truyện nào?
? VD ở kiểu thứ 2 có các truyện nào?
? Những tình huống truyện có sự sáng tạo đặc sắc?
? Tác dụng của cách xây dựng tình huống đó?
? VD cụ thể cách xây dựng tình huống ở 1 truyện mà em thấy gây chú ý nhất?
* HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS Luyện tập
- G/V: nêu yêu cầu luyện tập ở tiết học 4 yêu cầu.
- Chú ý tích hợp với TLV nghị luận vê một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?
- HS: Trả lời
*HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học
- Có sự sáng tạo đặc sắc + Làng
+ Chiếc lược ngà + Bến quê
→ Gây chú ý cho người đọc, tạo bất ngờ, bộc lộ rõ tính cách của nhân vật.
II. LUYỆN TẬP:
- Đọc sắm vai 1 số đoạn trích trong các tác phẩm đã học.
- Về thể loại truyện được thể hiện những yếu tố nghệ thuật đặc trưng là gì?
- Kể lại 1 truyện trong các truyện đã học, đã ôn tập III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
* Về nhà:
- Học bài theo yêu cầu
- Tập viết các bài văn nghị luận về nhân vật, nghị luận về chủ đề?
- Về nghệ thuật xây dựng cốt truyện của một số tác phẩm.
- Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra văn 1 tiết.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
...
...
...
.………
*********************************************************
TUẦN 32 Ngày soạn: 31- 03 - 2011 TIẾT 154 Ngày dạy: 07- 04- 2011 Tiếng Việt:
Giáo án ngữ văn 9 - 126 - Năm học 2010- 2011
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Tiếp tục hệ thống hóa những kiến thức đã học về câu.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến Thức:
- Hệ thống hóa những kiến thức về câu ( các thành phần câu, các kiểu câu, biến đổi câu) đã học từ lớp 6 đến lớp 9
2. Kĩ năng:
- Tổng hợp kiến thức về câu.
- Nhận biết và sử dụng thành thạo những kiểu câu đã học.
3. Thái độ:
- Vận dụng các kiến thức ngữ pháp vào nói, viết trong giao tiếp xã hội và trong việc viết bài Tập làm văn.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: Lớp 9a2...
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s.
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
- Giúp các em nắm chắc kiến thức đã học về phần ngữ pháp.Sự cần thiết phải hệ thống hoá kiến thức về thành phần câu và các kiểu câu ở tiết tổng kết này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1 : Ôn tập lí thuyết Thành phần câu:
- HS đọc và trả lời câu 1 SGK/ 145
? Đặt câu có thành phần chính?
? Nêu rõ nội dung gì ? - HS: Suy nghĩ trả lời
? Các thành phần phụ đã học ? - HS: Trạng ngữ, khởi ngữ ?
? Cho ví dụ về trạng ngữ? khởi ngữ?
- HS đọc 3 VD a, b, c SGK
? Phân tích các thành phần của câu?
? Thành phần CN, VN, Trạng ngữ, khởi ngữ?
- HS: Thảo luận
b. Sau một hồi trống thức vang dội cả lòng TR.N
tôi,/ mấy người học trò cũ /đến sắp CN
hàng dưới hiên rồi đi vào lớp.
VN (Thanh Tịnh)
c. Còn tấm gương bằng thuỷ tinh tráng bạc,
I. TÌM HIỂU CHUNG:
C. Thành phần câu:
1. Thành phần chính và thành phần phụ:
1.1. Kể tên, nêu dấu hiệu nhận biết
*Thành phần chính: CN; VN
- CN: Thường trả lời cho các câu hỏi Ai? Con gì?
Cái gì?
- VN: Trả lời cho các câu hỏi: Làm gì? làm sao?
Như thế nào? là gì?
*Thành phần phụ:
- Trạng ngữ: Nêu lên hoàn cảnh về không gian, thời gian, cách thức, phương tiện, nguyên nhân, mục đích...
- Khởi ngữ: Thường đứng trước CN nêu lên đề tài của câu nói.
1.2. Phân tích thành phần của các câu sau:
a. Đôi càng Tôi / mẫm bóng.
CN VN (Tô Hoài)
2. Thành phần biệt lập
Giáo án ngữ văn 9 - 127 - Năm học 2010- 2011