TỔNG KẾT NGỮ PHÁP(TT)

Một phần của tài liệu GA Van 9 HKII 2010 2011(chuẩn).doc (Trang 127 - 130)

Hướng dẫn làm bài kiểm tra Tiếng Việt

KN

nó vẫn là người bạn trung thực, chân CN

thành, thẳng thắn, không hề nói dối, cũng VN

không bao giờ biết nịnh hót hay độc ác.

GV:Chốt ghi bảng

? Tập đặt câu văn, đoạn văn s/d đúng các thành phần của câu?

Thành phần biệt lập

? Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các thành phần biệt lập câu?

? Các thành phần biệt lập đó dùng để làm gì?

? Cho VD cụ thể?

- HS đọc BT2 trang 145

? Chỉ rõ các thành phần biệt lập trong phần a b c d e? Tác dụng của nó ntn?

* HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS Luyện tập

Các kiểu câu ứng dụng với những mục đích giao tiếp khác nhau:

? Thế nào là câu đơn?

- Hs đọc BT+2 trang 146,147.

- Hs đọc Bt1 phần a b c d e trang 146

? Tìm CN, VN trong các câu?

? H/S đọc BT2 phần a b c trang 147? Xác định câu đặc biệt?

? Khái niệm về câu ghép?

- Hs đọc BT1 mục II trang 147

? Tìm câu ghép?

? HS đọc BT2, chỉ rõ các kiểu q/h về nghĩa giữa các vế trong những câu ghép

GV: Hướng dẫn HS làm BT4 trang 149 Học sinh đọc BT1(trang 149)

? Tìm câu rút gọn?

Hs đọc BT2

tìm bộ phận của câu đứng trước được tách ra?

Tác dụng ntn?

2.1. Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết:

→ Dấu hiệu nhận biết: chúng không trực tiếp tham gia vào sự việc nói trong câu?

2.2. Tìm thành phần biệt lập:

a) Có lẽ: Tình thái b) Ngẫm ra: Tình thái

c) Dừa xiêm thấp lè tè quả tròn...dừa nếp....dừa lá đỏ...(Thành phần phụ chú)

d) Bẩm: gọi - đáp ; Có khi: Tình thái e) Ơi: Gọi - đáp.

D. Các kiểu câu 1. Câu đơn

a) Có tiếng nói léo xéo ở gian trên tiếng mụ chủ.

b) Một anh thanh niên hai mươi tuổi!

c) Những ngọn đèn...thần tiên.

2. Câu ghép

a,c: qh bổ sung; b,d: qh nguyên nhân e: Qh mục đích

- Bài tập 3

Tương phản; b) qh bổ sung; c) qh điều kiện, giả thiết.

3. Biến đổi câu:

- BT1: Câu rút gọn + Quen rồi

+ Ngày nào ít: ba lần - BT2:

a)Và làm việc có khi suốt đêm b)Thường xuyên

c) Một dấu hiệu chẳng lành

→ Tách ra như vậy để nhấn mạnh nội dung.

- BT3: Biến đổi II. LUYỆN TẬP:

Các kiểu câu ứng dụng với những mục đích giao tiếp khác nhau:

- Bài tập1: Các câu nghi vấn:

+ Ba con, sao con không nhận?

+ Sao con biết là không phải? (Dùng để hỏi) - Bài tập 2:

a)- Ở nhà trông em nhé!

- Đừng có đi đâu đấy.→ Dùng để ra lệnh.

b)- Thì má cứ kêu đi → Dùng để yêu cầu c) Vô ăn cơm!→Dùng để mời.

- Bài tập 3:

→ Đó là câu có hình thức là câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc.

III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :

- Về nhà: Học bài theo yêu cầu

Giáo án ngữ văn 9 - 128 - Năm học 2010- 2011

Hs đọc BT3

- GV: hướng dẫn HS cách biến đổi.

Hs: đọc BT1,

? Tìm các câu nghi vấn?

HS đọc Bt2

? Tìm câu cầu khiến dùng để làm gì ? Chú ý: Mục đích của các câu cầu khiến có khác nhau

- HS đọc BT3; -G/V hướng dẫn

*HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học - Hệ thống kiến thức vừa ôn tập.

- Về nhà: Chuẩn bị bài : Luyện tập viết biên bản

- Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra văn 1 tiết.

E. RÚT KINH NGHIỆM:

...

...

...

*********************************************************

TUẦN 32 Ngày soạn: 31- 03 - 2011 TIẾT 155 Ngày dạy: 09- 04- 2011

Văn Bản :

Giáo án ngữ văn 9 - 129 - Năm học 2010- 2011

1. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

a. Kiến Thức

- Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của H/S về các tác phẩm truyện hiện đại VN trong chương trình lớp 9.

b. Kĩ năng:

- H/S được rèn luyện thêm về kĩ năng phân tích tác phẩm truyện và kĩ năng làm văn.

c. Thái độ:

- Giáo dục ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra.

2. PHƯƠNG PHÁP, CHUÂN BỊ:

- Thực hành viết

- GV: Ra đề kiểm tra, phôtô đề cho hs.

- HS: Ôn tập về truyện hiện đại VN chuẩn bị giấy kiểm tra 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

a. Ổn định: Lớp 9a2...

b. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s (giấy, bút ) c. Bài mới: Giới thiệu bài:

- Mục đích của giờ học này là kiểm tra, đánh giá được trình độ của học về các mặt kiến thức và kĩ năng nắm vững văn bản, giá trị nội dung và nghệ thuật của các bài tục ngữ, văn nghị luận để làm bài kiểm tra viết 1 tiết tại lớp.

- Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị đầy đủ giấy bút có đầy đủ học tên lớp, ngày kiểm tra. Dặn dũ học sinh đọc kĩ đề bài và nghiêm túc làm bài

- Giáo viên phát đề kiểm tra, theo dõi học sinh làm bài - Học sinh : Làm bài nghiêm túc.

- Giáo viên thu bài

- Giáo viên nhận xét tiết kiểm tra, rút kinh nghiệm cho hs.

4. ĐỀ BÀI KIỂM TRA:

Gv phát đề

I. TRẮC NGHIỆM: (6 câu 3 điểm mỗi câu 0.5 điểm)

Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau..

Câu 1:Trong các truyện sau, truyện nào có nhân vật kể chuyện ở ngôi thứ nhất?

A. Làng. B. Lặng lẽ Sa Pa. C. Bến quê . D. Những ngôi sao xa xôi.

Câu 2: Dòng nào sau đây nêu đúng về tác giả và thời điểm sáng tác của truyện ngắn “Bến quê” ?

A:Tô Hoài sau 1975. B: Nguyễn Khải 1954-1975.

C: Nguyễn Minh Châu: K/c chống Mỹ. D: Nguyễn Minh Châu: Sau 1975.

Câu 3: Nhân vật Nhĩ trong Truyện Bến Quê cảm nhận điều gì về Liên- người vợ của anh?

A: Tần tảo chịu đựng hy sinh B: Thông Minh

C: Giản dị , đảm đang D: Như mọi người bình thường khác.

Câu 4: Đặc điểm nổi bật nhất về nghệ thuật của truyện ngắn “Bến quê” : A: Xây dựng tình huống truyện độc đáo B: Miêu tả tâm trạng nhân vật

C: Người kể chuyện D: Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng.

Câu 5: Trong truyện ngắn: “Những ngôi sao xa xôi” viết về mấy nhân vật nữ:

A: 2 B: 3 C: 4 D: 5 Câu 6 : Nội dung chính được thể hiện qua truyện “Những ngôi sao xa xôi”là gì ? A. Cuộc sống gian khó ở Trường Sơn trong những năm kháng chiến chống Mĩ

Giáo án ngữ văn 9 - 130 - Năm học 2010- 2011

Một phần của tài liệu GA Van 9 HKII 2010 2011(chuẩn).doc (Trang 127 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w