PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ của siêu thị Quảng Ngãi. (Trang 79 - 85)

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.4. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ

Sau khi kiểm tra độ tin cậy của các thang đo, phân tích nhân tố khám phá đƣợc tiến hành. Khi sử dụng EFA chúng ta cần quan tâm đến những tiêu chuẩn sau:

 Sử dụng phương pháp trích Principal axis factoring với phép xoay promax.

 Quan tâm đến tiêu chuẩn: |Factor loading| lớn nhất của mỗi biến phải lớn hơn hoặc bằng 0.5

 Tổng phương sai trích phải >= 50%. Có Eigenvalue lớn hơn 1

 KMO >= 0.5, kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05).

3.4.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo các nhân tố chất lƣợng dịch vụ Bảng 3.9: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett thang đo các nhân tố Chất

lƣợng dịch vụ lần 1

KMO ,898

Kiểm định Bartlett Chi bình phương 2,818E3

Df 325

Sig. ,000

(Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS) Kiểm định KMO và Bartlett‟s trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO khá cao (bằng 0,898 >0,5) với mức ý nghĩa (sig = 0,000) cho thấy dữ liệu là phù hợp để phân tích nhân tố.

Bảng 3.10: Kết quả phân tích nhân tố khám phá thang đo các nhân tố CLDV lần 1

Factor

1 2 3 4 5 6

NV7 ,788

NV5 ,718

NV6 ,677

NV9 ,636

NV8 ,633

NV4 ,604

NV3 ,595

NV1 ,490

NV2 ,399

VC2 ,796

VC5 ,778

VC3 ,728

VC6 ,709

VC4 ,609

VC1 ,517

KN2 ,786

KN1 ,609

KN3 ,530

CS1 ,410

CS2 ,318

CS3 ,879

CS4 ,748

TC3 ,659

TC4 ,644

TC1 ,703

TC2 ,681

Eigenvalues 8,934 2,178 1,636 1,432 1,150 1,016 Phương sai trích (%) 32,576 39,117 43,755 47,535 50,178 52,461

(Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS) Kết quả theo bảng 3.10 đã trích được 6 nhân tố với phương sai trích là 52,461% (Hair và cộng sự (1998) yêu cầu rằng phương sai trích phải đạt từ 50% trở lên. Nhƣ vậy, kết quả phân tích nhân tố EFA là phù hợp và có ý nghĩa thống kê.

Tuy nhiên các thang đo CS2 có hệ số tải nhân tố Factor loading nhỏ hơn 0,5 và nhỏ nhất trong số các thang đo nên phải tiến hành loại thang đo CS2 trước và loại lần lượt từng thang đo không đạt yêu cầu, thang đo có trọng số thấp nhất thì loại trước. Quá trình loại biến được thực hiện lặp lại cho đến khi hệ số tải nhân tố của các biến đều lớn hơn 0,5.

Sau 7 lần thực hiện EFA thì kết quả phân tích nhân tố lần cuối cùng ta có KMO = 0,899 > 0,5; sig=0,000 < 0,05, tổng phương sai trích là 53,551% >

50%.

Bảng 3.11: Hệ số KMO và kiểm định Barlett thang đo các nhân tố chất lƣợng dịch vụ lần cuối

KMO ,899

Kiểm định Bartlett Chi bình phương 2,011E3

Df 190

Sig. ,000

(Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS) Bảng 3.12: Kết quả phân tích EFA lần cuối các thành phần chất lƣợng

dịch vụ

Factor

Thang đo 1 2 3 4 5

VC5 ,794

VC2 ,784

VC6 ,749

VC3 ,712

VC4 ,588

VC1 ,515

NV6 ,772

NV5 ,710

NV7 ,703

NV4 ,657

NV8 ,627

NV9 ,552

NV1 ,522

NV3 ,512

CS4 ,846

CS3 ,791

KN1 ,748

KN2 ,596

TC4 ,729

TC3 ,656

Eigenvalues 7,386 1,853 1,414 1,293 1,106

Phương sai trích (%) 34,649 41,686 46,413 50,736 54,015 (Nguồn: Kết quả xử lý từ SPSS)

Tổng phương sai trích 54,015%

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy có sự thay đổi về các biến quan sát của các nhân tố CLDV. Kết quả phân tích EFA cuối cùng đƣợc thể hiện ở bảng trên và có 5 nhân tố đƣợc rút ra.

Nhân tố 1, gồm 6 biến quan sát là VC1, VC2, VC3, VC4, VC5, VC6 thành phần này đƣợc giữ nguyên tên cũ là phương diện vật chất.

Nhân tố 2 gồm có 8 biến quan sát là NV1, NV3, NV4, NV5, NV6, NV7, NV8 và NV9. Các biến này liên quan đến sự phục vụ của nhân viên trong siêu thị nên đƣợc đặt thành tên là Nhân viên phục vụ

Nhân tố 3 gồm CS3, CS4 liên quan đến việc siêu thị cung cấp các chính sách dịch vụ thuận tiện, tiện lợi cho khách hàng trong quá trình mua sắm nên đƣợc đặt tên là sự thuận tiện

Nhân tố 4 có hai biến quan sát là KN1 và KN2, hai biến này thiện cách thức giải quyết các vấn đề hay khiếu nại của khách hàng với siêu thị nên đƣợc gọi là giải quyết khiếu nại.

Nhân tố 5 có hai biến quan sát là TC3 và TC4 liên quan đến cách thức đáp ứng hàng hóa và khẳng định siêu thị không có sai sót gì trong quá trình giao dịch với khách hàng. Hai quan sát này có liên quan đến khả năng đáp ứng dịch vụ của siêu thị ngay từ lần đầu tiên và sự sẵn có hàng hóa mà khác hàng muốn nên đƣợc đặt tên là sự đáp ứng.

Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo và phân tích nhân tố khám phá các thang đo CLDV ta đƣợc kết quả: Có 6 biến quan sát của mô hình được loại bỏ. Các nhân tố của CLDV bán lẻ ở siêu thị được đo lường bằng 20 biến quan sát (gồm các nhân tố: phương diện vật chất, nhân viên phục vụ, sự thuận tiện, giải quyết khiếu nại và sự đáp ứng). Tổng phương sai trích là 54,015% cho biết 5 nhân tố này giải thích đƣợc 54,015% sự biến thiên của dữ liệu.

3.4.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo các nhân tố sự hài lòng

Bảng 3.13: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett thang đo các nhân tố sự hài lòng

KMO ,78

Kiểm định Bartlett Chi bình phương 293,302

Df 10

Sig ,000

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu từ SPSS) Qua bảng 3.13 ta thấy hệ số KMO = 0,78 > 0,5, nên dữ liệu phù hợp để phân tích nhân tố.

Bảng 3.14: Kết quả phân tích nhân tố khám phá các thang đo của nhân tố sự hài lòng

Component 1 Quý khách hoàn toàn hài lòng về cơ sở vật chất của siêu

thị ,715

Quý khách hoàn toàn hài lòng nhân viên của siêu thị ,797 Quý khách hoàn toàn hài lòng về chất lƣợng hàng hóa của

siêu thị ,699

Quý khách hoàn toàn hài lòng về cách giải quyết khiếu nại

của khách hàng với siêu thị ,641

Nhìn chung uý khách hoàn toàn hài lòng khi đi tham quan,

mua sắm tại siêu thị Quảng Ngãi ,762

Tổng phương sai trích 52,509%

Nhân tố sự hài lòng sau khi thực hiện Cronbach‟s Alpha thì tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, hệ số KMO = 0.78, Sig. = 0.000 có 1 nhân tố đƣợc rút trích ra và các hệ số tải nhân tố đều cao > 0.5 (xem Bảng 3.14).

Nhƣ vậy, các biến quan sát của nhân tố sự hài lòng đạt yêu cầu cho phân tích tiếp theo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ của siêu thị Quảng Ngãi. (Trang 79 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)