CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TTCN TỈNH QUẢNG TRỊ
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG TRỊ
2.2.2. Tình hình về các yếu tố nguồn lực của tiểu thủ công nghiệp
Năm 2016, toàn tỉnh có 12.314 lao động trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp;
trình độ lao động thủ công, số lượng lao động được qua đào tạo cơ bản, lao động tăng bình quân giai đoạn 2012-2016 là 0,47%. Cơ cấu lao động trong các lĩnh vực cơ sở tiểu thủ công nghiệp thay đổi theo chiều hướng tích cực. Lao động làm việc trong các cơ sở khai khoáng năm 2016 giảm mạnh so với năm 2012, từ 368 người xuống còn 143 người, giảm bình quân 21,05%. Trong đó có lao động trong các cơ sở thủ công mỷ nghệ từ các sản phẩm gổ, tre nứa tăng từ 1141 lao động năm 2013 lên 1925 lao động trong năm 2016, tăng bình quân 13,97%, lao động trong ngành cơ khí, đúc kim loại tăng từ 1142 lao động lên 1333 lao động năm 2016, tăng 3,94%.
Đại học kinh tế Huế
Bảng 2.3. Số lao động sản xuất tiểu thủ công nghiệp chia theo ngành kinh tế tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2012-2016
ĐVT: người
Năm 2012 2013 2014 2015 2016
Tăng bình quân (%)
TỔNG SỐ 12.086 11.956 11.562 11.894 12.314 0,47
- Khai khoáng 368 360 276 167 143 -21,05
- Công nghiệp chế biến, chế tạo 11458 11351 10992 11425 11845 0,83 + Sản xuất chế biến thực phẩm 4564 4456 4333 4314 4548 -0,09
+ Sản xuất đồ uống 493 493 472 543 566 3,51
+ Dệt 86 84 80 85 86 0,00
+ Sản xuất trang phục 1437 1430 1421 1324 1350 -1,55
+ Sản xuất da và các sản phẩm có liên quan
43 42 44 47 45 1,14
+ Chế biến gổ và sản xuất sản phẩm từ gổ, tre nứa (trừ giường, tủ, bàn ghế)
1141 1201 1125 1850 1925 13,97
+ Sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy
83 81 76 83 84 0,30
+ In, sao chép các bản ghi 98 95 94 69 72 -7,42
+ Sản xuất hóa chất và sản phẩm hóa chất
67 66 64 4 4 -50,57
+ Sản xuất từ các sản phẩm cao su, plastic
27 26 25 100 99 38,38
+ sản xuất từ khoáng phi kim loại khác
649 637 610 631 643 -0,23
+ Sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẳn
1142 1121 1095 1301 1333 3,94
+ Sản xuất máy móc thiết bị 19 18 17 4 8 -19,45
+ Sản xuất xe có động cơ 3 2 2 1 1 -24,02
+ sản xuất phương tiện vận tải khác
28 26 27 8 8 -26,89
+ Sản xuất bàn ghế, giường tủ 1515 1512 1447 863 577 -21,44
+ CN chế biến, chế tạo khác 14 13 13 57 21 10,67
+ Sửa chữa bảo dưởng, lắp đặt máy móc thiết bị
49 48 47 113 116 24,04
- Sản xuất và phân phối điện, nước nóng, điều hòa không khí
260 245 294 302 326 5,82
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Quảng Trị
Đại học kinh tế Huế
Qua phân tích, ta thấy chất lượng lao động trong ngành TTCN của tỉnh tăng, với những ngành nghề đòi hỏi trình độ lao động cao, có nhiều nguồn vốn và phương tiện kỹ thuật như thủ công mỹ nghệ, cơ khí, đúc,... Cơ cấu lao động cũng thay đổi theo cơ cấu về số lượng cơ sở sản xuất, điều này thể hiện việc một lượng lớn số lượng cơ sở sản xuất TTCN đã hoàn thiện chuyển từ hộ cá thể sang cơ sở dân doanh và một số hộ cá thể đầu tư về cơ sở vật chất, công nghệ. Đây là một tính hiệu tích cực cho công tác tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới và phát triển bền vững.
Bảng 2.4. Quy mô cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp xét theo lao động tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2012-2016
ĐVT: Lao động/Cơ sở
Năm 2012 2013 2014 2015 2016
TỔNG SỐ 1,75 1,69 1,66 1,69 1,69
- Khai khoáng 2,03 1,91 1,88 1,53 1,34
- Công nghiệp chế biến, chế tạo 1,74 1,69 1,65 1,68 1,68 + Sản xuất chế biến thực phẩm 2,13 2,01 1,98 2,09 2,12
+ Sản xuất đồ uống 1,15 1,12 1,11 1,17 1,16
+ Dệt 1,34 1,31 1,31 1,57 1,56
+ Sản xuất trang phục 1,33 1,29 1,28 1,32 1,30
+ Sản xuất da và các sản phẩm có liên quan
1,39 1,40 1,42 1,42 1,41
+ Chế biến gổ và sản xuất sản phẩm từ gổ, tre nứa (trừ giường, tủ, bàn ghế)
1,80 1,86 1,76 1,59 1,58
+ Sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy
1,73 1,69 1,58 41,50 1,68
+ In, sao chép các bản ghi 2,45 2,21 2,19 1,23 1,85
+ Sản xuất hóa chất và sản phẩm hóa chất
2,58 2,44 2,37 0,44 2,00
+ Sản xuất từ các sản phẩm cao su, plastic
3,00 2,89 2,78 0,33 0,32
+ sản xuất từ khoáng phi kim loại khác
2,27 2,18 2,12 1,00 3,00
+ Sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẳn
1,59 1,56 1,53 1,54 1,51
+ Sản xuất máy móc thiết bị 2,71 2,57 2,43 1,00 2,00
+ Sản xuất xe có động cơ - 1,00 1,00 1,00 1,00
+ sản xuất phương tiện vận tải 2,00 1,86 1,93 1,00 1,00
Đại học kinh tế Huế
Năm 2012 2013 2014 2015 2016 + Sản xuất bàn ghế, giường tủ 1,52 1,48 1,46 1,53 1,00
+ CN chế biến, chế tạo khác 1,56 1,63 1,63 2,71 1,00
+ Sửa chữa bảo dưởng, lắp đặt máy móc thiết bị
1,14 1,07 1,07 1,14 1,13
- Sản xuất và phân phối điện, nước nóng, điều hòa không khí
1,91 1,80 2,01 1,94 1,92
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Quảng Trị Nhìn vào bảng cho thấy, quy mô các cơ sở TTCN trên địa bàn tỉnh rất nhỏ và siêu nhỏ. Trung bình 1,69 lao động/cơ sở . Việc sản xuất chủ yếu theo hộ cá thể, do vậy sẽ chậm đổi mới máy móc thiết bị để nâng cao năng suất lao động, cũng như khó có các sản phẩm mang tính hàng hóa tập trung để phục vụ xuất khẩu, cũng như tiêu thụ thị trường các tỉnh.
- Về vốn trong sản xuất kinh doanh
Bảng 2.5. Nguồn vốn ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp chia theo ngành kinh tế của tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2012 – 2016 (giá năm 2010)
ĐVT: tr.đồng
Năm 2012 2013 2014 2015 2016
Tăng bình quân (%) TỔNG SỐ 519.314 530.381 668.633 770.543 910.059 15,06
- Khai khoáng 16.645 7.934 6.765 14.524 11.824 -8,19
- Công nghiệp chế biến, chế tạo
479.292 496.578 628.149 684.658 844.854 15,22 + Sản xuất chế biến
thực phẩm
207.553 184.147 160.768 218.011 267.082 6,51 + Sản xuất đồ uống 17.293 19.450 24.120 11.348 20.767 4,68
+ Dệt 2.221 5.448 4.032 8.256 3.177 9,36
+ Sản xuất trang phục 37.560 63.814 71.715 68.288 60.176 12,51 + Sản xuất da và các
sản phẩm có liên quan
3.433 1.494 1.946 2.161 3.087 -2,62
+ Chế biến gổ và sản xuất sản phẩm từ gổ, tre nứa (trừ giường, tủ, bàn ghế)
34.622 40.214 127.793 131.428 169.254 48,69
+ Sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy
1.997 3.129 2.051 1.785 2.260 3,14
Đại học kinh tế Huế
Năm 2012 2013 2014 2015 2016
Tăng bình quân (%) + In, sao chép các bản
ghi
5.243 7.619 8.511 9.671 759 -38,32
+ Sản xuất hóa chất và sản phẩm hóa chất
3.724 3.218 3.623 4.784 1.900 -15,49 + Sản xuất từ các sản
phẩm cao su, plastic
4.290 2.776 3.629 3.150 7.385 14,55
+ sản xuất từ khoáng phi kim loại khác
21.662 23.935 24.522 47.974 81.550 39,29 + Sản xuất sản phẩm từ
kim loại đúc sẳn
65.799 57.688 100.726 77.737 132.676 19,16 + Sản xuất máy móc
thiết bị
1.612 402 1.230 949 1.192 -7,27
+ Sản xuất xe có động cơ
- - - 25 30
+ sản xuất phương tiện vận tải khác
1.007 930 1.596 1.112 1.191 4,27
+ Sản xuất bàn ghế, giường tủ
67.794 79 88.799 81.789 66.781 -0,38
+ công nghiệp chế biến khác
1.073 553 961 6.037.5 5.801 52,48
+ Sửa chữa bảo dưởng, lắp đặt máy móc thiết bị
2.417 3.033 2.577 9.795 19.514 68,56
- Sản xuất và phân phối điện, nước nóng, điều hòa không khí
19.918 25.870 33.719 71.360 53.380 27,95
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Quảng Trị Nguồn vốn dùng cho các ngành kinh tế đều tăng trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016, từ 519.314 triệu đồng tăng lên 910.059 triệu đồng, tăng bình quân giai đoạn tăng 15,06%. Nguồn vốn tập trung đầu tư vào các ngành có nhu cầu đầu tư dổi mới công nghệ, thiết bị máy móc vào sản xuất như sản xuất cơ khi, đúc kim loại phục vụ nông nghiệp nông thôn, thủ công mỹ nghệ từ các sản phẩm có lợi thế vùng nguyên liệu trên địa bàn như gổ, sản phẩm từ tre nứa,..đặc biệt là phát triển sản xuất các sản phẩm vật liệu xây dựng không nung của các cơ sở tăng mạnh gần 39,29%, phù hợp với chủ trương khuyến khích phát triển của Nhà nước.
Đại học kinh tế Huế
Bảng 2.6. Quy mô cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp xét theo vốn tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2012-2016
ĐVT: Triệu đồng/ Cơ sở
Năm 2012 2013 2014 2015 2016
TỔNG SỐ 75,31 75,12 96,25 109,27 124,53
- Khai khoáng 91,96 42,20 46,02 133,25 110,51
- Công nghiệp chế biến, chế tạo
72,85 73,72 94,40 100,88 120,16 + Sản xuất chế biến thực
phẩm
96,90 83,21 73,44 105,42 124,46
+ Sản xuất đồ uống 40,50 44,11 56,49 24,40 42,64
+ Dệt 34,71 85,13 66,10 152,88 57,76
+ Sản xuất trang phục 34,68 57,59 64,73 68,08 58,14
+ Sản xuất da và các sản phẩm có liên quan
110,75 49,80 62,77 65,49 96,47 + Chế biến gổ và sản xuất sản
phẩm từ gổ, tre nứa (trừ giường, tủ, bàn ghế)
54,61 62,35 199,68 113,10 139,30
+ Sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy
41,60 65,18 42,73 892,50 45,20 + In, sao chép các bản ghi 131,08 177,19 197,93 172,69 19,45 + Sản xuất hóa chất và sản
phẩm hóa chất
143,24 119,18 134,17 531,56 950,00 + Sản xuất từ các sản phẩm
cao su, plastic
476,67 308,44 403,18 10,26 23,82 + sản xuất từ khoáng phi kim
loại khác
75,74 81,97 85,15 47.973,70 81.549,90 + Sản xuất sản phẩm từ kim
loại đúc sẳn
91,64 80,34 140,88 92,11 150,77 + Sản xuất máy móc thiết bị 230,29 57,46 175,71 237,15 298,00
+ Sản xuất xe có động cơ 25,00 30,00
+ sản xuất phương tiện vận tải khác
71,96 66,43 114,02 139,00 148,88 + Sản xuất bàn ghế, giường tủ 67,93 0,08 89,42 145,27 115,74 + CN chế biến, chế tạo khác 119,22 69,14 120,18 276,24 + Sửa chữa bảo dưởng, lắp
đặt máy móc thiết bị
56,21 67,40 58,56 98,94 189,46 - Sản xuất và phân phối điện,
nước nóng, điều hòa không khí
146,46 190,22 230,95 457,44 314,00
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Quảng Trị
Đại học kinh tế Huế
Các cơ sở TTCN trên địa bàn có quy mô khá nhỏ, trung bình 124,53 triệu đồng/cơ sở (năm 2016). Các cơ sở TTCN có ứng dụng máy móc thiết bị vào sản xuất ra các sản phẩm có mức đầu tư trung bình cao hơn như: cơ sở chế biến, chế tạo, sản xuất hóa chất và các sản phẩm hóa chất,… Việc các cơ sở có quy mô vốn nhỏ như trên đã phần nào hạn chế trong sản xuất ra các sản phẩm có tính cạnh tranh trên thị trường.
- Về trình độ kỹ thuật, công nghệ:
Bảng 2.7. Trình độ kỹ thuật, công nghệ của các cơ sở TTCN qua yếu tố Vốn và Lao động của tỉnh Quảng Trị
ĐVT: trđ 2012 2013 2014 2015 2016 VỐN/LAO ĐỘNG
- Khai khoáng 42,96 22,03 24,51 86,97 82,68
- Công nghiệp chế biến, chế tạo 41,84 43,34 57,14 59,92 71,32 - Sản xuất và phân phối điện, nước
nóng, điều hòa không khí
89,9 105,59 116,68 236,29 163,74
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Quảng Trị Trình độ kỹ thuật, công nghệ TTCN của tỉnh có 3 loại: kỹ thuật thủ công truyền thống, kỹ thuật thủ công nửa cơ khí, công nghệ mới. Điều đó cho thấy sự thay đổi đáng kể trong việc ứng dụng trình độ khoa học công nghệ vào sản xuất của tỉnh trong giai đoạn 2012-2016. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều cơ sở chưa đầu tư nhà xưởng, chủ yếu là sản xuất tại chỗ, trong gia đình; thiếu máy móc hỗ trợ, chủ yếu làm bằng tay hoặc bằng các công cụ dụng cụ đơn giản.
Biểu hiện cụ thể việc đầu tư nhà xưởng chủ yếu ở nhóm ngành cơ khí, kim khí và thủ công mỹ nghệ, còn các nhóm ngành chế biến nông sản hầu hết sản xuất tại nhà. Trong khi việc trang bị máy móc hỗ trợ cũng tập trung vào nhóm ngành may mặc và cơ khí là chủ yếu, các nhóm ngành khác rất ít. Trình độ kỹ thuật, công nghệ phụ thuộc vào yếu tố vốn và lao động, tỷ lệ Vốn/Lao động càng cao thể hiện trình độ kỹ thuật, công nghệ càng cao. Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng tỷ lệ Vốn/Lao động trong các ngành ngày càng tăng: Lĩnh vực khai khoáng tăng từ 42,96 tr đ năm
Đại học kinh tế Huế
2012 tăng lên qua các năm đến 2016 là 82,68 tr.đ cho thấy trình độ kỹ thuật công nghệ trong khu vực này đã có phát triển để phục vụ khai thác, chế biến gắn với bảo vệ môi trường; lĩnh vực chế biến, chế tạo tăng khá cao, từ 41,84tr.đ năm 2012 tăng 71,32tr.đ năm 2016. Điều này cho thấy các cơ sở sản xuất trong lĩnh vực đã từng bước quan tâm đầu tư thiết bị máy móc vào sản xuất để đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm đầu tư xây dựng thương hiệu để xúc tiến các sản phẩm đến tay người tiêu dùng; Lĩnh vực điện, phân phối điện, khí đốt, điều hòa không khi luôn duy trì tăng trưởng cao, các cơ sở đã mạnh dạn đầu tư trong đào tạo lao động có trình độ kỷ thuật, tay nghề cao để phục vụ nhu cầu khách hàng.