Tình hình về kết quả sản xuất kinh doanh của tiểu thủ công nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng trị (Trang 72 - 78)

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TTCN TỈNH QUẢNG TRỊ

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG TRỊ

2.2.4. Tình hình về kết quả sản xuất kinh doanh của tiểu thủ công nghiệp

của tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2012-2016 (giá năm 2010)

ĐVT: tr.đ

Năm 2012 2013 2014 2015 2016

Tăng bình quân (%) TỔNG SỐ 1.785.530 2.281.029 2.649.337 2.965.435 3.092.632 14,72 - Khai khoáng 19.377 18.813 23.513 23.278 15.471 -5,47 - Công nghiệp

chế biến, chế tạo

1.740.578 2.236.002 2.594.552 2.903.126 3.032.686 14,89

+ Sản xuất chế biến thực phẩm

937.931 1.134.240 1.110.982 1.332.879 1.425.891 11,04

+ Sản xuất đồ uống

31.887 47.075 29.756 31.787 14.520 -17,85

+ Dệt 7.276 9.755 8.448 13.808 11.186 11,35

+ Sản xuất trang phục

97.815 157.779 175.002 167.972 164.113 13,81 + Sản xuất da

và các sản phẩm có liên quan

6.183 5.867 6.469 8.776 11.938 17,88

+ Chế biến gổ và sản xuất sản phẩm từ gổ, tre nứa (trừ giường, tủ, bàn ghế)

135.093 203.159 562.449 567.973 654.912 48,38

+ Sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy

4.921 7.379 5.053 6.839 12.027 25,03

+ In, sao chép các bản ghi

10.497 14.407 18.556 17.242 19.034 16,04%

+ Sản xuất hóa chất và sản phẩm hóa chất

9.671 21.994 6.944 10.601 12.716 7,08

Đại học kinh tế Huế

Năm 2012 2013 2014 2015 2016

Tăng bình quân (%) + Sản xuất từ

các sản phẩm cao su, plastic

5.057 1.900 4.522 3.364 3.030 -12,02

+ sản xuất từ khoáng phi kim loại khác

68.507 94.229 95.557 106.611 109.462 12,43

+ Sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẳn

176.790 228.780 225.849 297.553 333.545 17,20

+ Sản xuất máy móc thiết bị

4.093 1.348 2.666 1.928 1.574 -21,25

+ Sản xuất xe có động cơ

532 532 532 90 111 -32,40

+ sản xuất phương tiện vận tải khác

4.297 7.242 5.361 3.364 3.913 -2,31

+ Sản xuất bàn ghế, giường tủ

232.983 293.447 329.124 301.616 201.247 -3,59

+ chế biến, chế tạo khác

1.701 1.507 1.817 13.436 5.801 35,89

+ Sửa chữa bảo dưởng, lắp đặt máy móc thiết bị

5.343 5.895 5.987 16.090 19.514 38,24

- Sản xuất và phân phối điện, nước nóng, điều hòa không khí

25.575 26.241 31.302 39.030 44.475 14,84

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Quảng Trị Trong giai đoạn 2012-2016, giá trị TTCN toàn tỉnh tăng bình quân 14,72%/năm, đưa giá trị này tăng từ 1.785.530 triệu đồng vào năm 2012 lên 3.092,632 triệu đồng vào năm 2016, đây là một sự đóng góp rất lớn cho tăng trưởng kinh tế của tỉnh.

Đại học kinh tế Huế

Kết quả giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp tại các cơ sở tăng cao, tiểu thủ công nghiệp tăng trưởng khá nhanh cả về số lượng, quy mô, trình độ công nghệ và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Lĩnh vực chế biến, chế tạo có giá trị sản xuất chiếm đa phần của ngành có ảnh hưởng đến chi phối sự phát triển của ngành. Cụ thể Giá trị trong lĩnh vực này tăng từ 1.740.578 triệu đồng năm 2012 tăng lên 3.032.685,8 triệu đồng năm 2016, tăng bình quân giai đoạn 14,89%. Trong khi giá trị sản xuất của lĩnh vực khai khoáng giảm từ 19.377 triệu đồng năm 2012 xuống còn 15.421,2 triệu đồng năm 2016. Đây là xu hướng phát triển tích cực, phù hợp với việc các cơ sở công nghiệp quan tâm đầu tư thiết bị máy móc vào sản xuất để đưa ra thị trường các sản phẩm có chất lượng, có thương hiệu và gắn với bảo vệ môi trường.

Các ngành sản xuất thể hiện thế mạnh như: chế biến thực phẩm, chế biến gỗ và các sản phẩm từ gổ, tre nứa, cơ khí, đúc sẵn kim loại,…chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp của tỉnh.

Bảng 2.10: Tỷ lệ đóng góp ngân sách nhà nước so với doanh thu của Cơ sở giai đoạn 2012-2016.

ĐVT: Tỷ đồng, %

Năm Doanh thu của các cơ sở (tỷ đồng)

Giá trị nộp ngân sách

(tỷ đồng)

Tỷ lệ nộp ngân sách so với doanh

thu (%)

2012 1.785,259 2,103 0,001

2013 2.281,029 5,562 0,002

2014 2.649,366 5,088 0,002

2015 2.965,434 5,360 0,002

2016 3.092,632 5,863 0,001

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Quảng Trị Doanh thu và mức độ đóng góp vào ngân sách địa phương của các cơ sở TTCN Quảng Trị trong thời gian qua đã phần nào thể hiện được hiệu quả SXKD và vai trò của TTCN đối với sự phát triển kinh tế tỉnh nhà. Trong giai đoạn 2012 – 2016, mức độ gia tăng doanh thu của các cơ sở ngày tăng, hiệu suất sử dụng các nguồn lực được nâng lên, thu nhập của người lao động không ngừng cải thiện. Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại như: mức đóng góp vào ngân sách không đáng kể, tỷ

Đại học kinh tế Huế

lệ cơ sở làm ăn thua lỗ có xu hướng tăng mạnh, hiệu suất chịu dựng các nguồn lực mặc dù được nâng lên nhưng vẫn thấp hơn so với mặt bằng chung, trách nhiệm của cơ sở đối với người lao động chưa cao.

2.3. KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA CÁC ĐƠN VỊ, DOANH NGHIỆP VÀ CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VỀ VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TTCN.

2.3.1. Đánh giá về nguồn nguyên liệu cung cấp các cơ sở TTCN trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

Từ kết quả điều tra thấy rằng điểm bình quân của các tiêu chí nằm ở mức khá, tuy nhiên có sự khác biệt về tần suất như sau:

Bảng 2.11. Đánh giá nguồn nguyên liệu trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

Mức độ Chỉ tiêu

Tần suất

Trung bình điểm Hoàn

toàn đồng ý

Đồng ý

Không có ý kiến

Không đồng ý

Hoàn toàn không đồng ý

5 4 3 2 1

a. Nguồn nguyên liệu

nội tỉnh (%) 27,0 59,3 13,7 0,0 0,0 3,93

b. Nguồn nguyên liệu

ngoại tỉnh (%) 0,0 19,8 53,1 27,1 0,0 2,9

c. Nguồn nguyên liệu

nhập khẩu (%) 0,0 4,9 74,0 21,0 0,0 2,7

d. Tự cấp (%) 0,0 7,2 91,4 1,4 0,0 2,93

e. Đáp ứng nhu cầu nguyên liệu của cơ sở (%)

0,0 60,5 9,9 29,6 0,0 2,8

Nguồn: Kết quả điều tra, khảo sát cơ sở Khi điều tra về nhận định “khả năng cung cấp nguyên liệu cho ngành nghề TTCN của tỉnh Quảng Trị” thì các Sở, ngành và cơ sở hầu hết chỉ đánh giá ở mức độ cao với giá trị điểm là 3,93. Về ý kiến “Nguyên liệu ở ngoại tỉnh” có điểm bình quân nằm ở mức trung bình, đạt 2,9. Đối với “nguồn nguyên liệu tự cung tự cấp và nhập khẩu” có điểm bình quân lần lượt là 2,93, 2,7. Ý kiến “khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng nguyên liệu ở tỉnh Quảng Trị ” có điểm trung bình thấp nhất là 2,8.

Đại học kinh tế Huế

2.3.2. Đánh giá năng lực về lực lượng lao động của ngành TTCN trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

Qua đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố nội tại cơ sở đến hiệu quả sản xuất kinh doanh thu được kết quả như sau:

Bảng 2.12. Đánh giá năng lực về lực lượng lao động của ngành TTCN trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

Mức độ Chỉ tiêu

Tần suất

Trung bình điểm Hoàn

toàn đồng

ý

Đồng ý

Không có ý kiến

Không đồng ý

Hoàn toàn không đồng ý

5 4 3 2 1

a. Năng lực của cán bộ quản

lý đáp ứng nhu cầu cơ sở(%) 0,0 1,2 91,4 6,2 1,2 2,93

b. Năng lực của nhân viên kỹ thuật, nghiệp vụ, hành chính đáp ứng yêu cầu của cơ sở(%)

0,0 0,0 74,1 21,0 4,9 2,7

c. Công việc nhân viên phục vụ (bảo vệ, y tế, nhà ăn, tạp vụ) đơn giản, dễ dàng đáp ứng nhu cầu công việc(%)

19,8 53,1 27,2 0,0 0,0 3,93

d. Đội ngũ công nhân kỹ

thuật, sản xuất lành nghề(%) 0,0 2,5 87,7 9,9 0,0 2,93 Nguồn: Kết quả điều tra, khảo sát cơ sở Theo ý kiến đánh giá của các chuyên gia thì lao động trong ngành TTCN Quảng Trị còn yếu và thiếu trình độ tay nghề. Cụ thể: “Năng lực của nhân viên kỹ thuật, nghiệp vụ, hành chính đáp ứng yêu cầu của cơ sở ” và “Đội ngũ công nhân kỹ thuật, sản xuất lành nghề” có điểm trung bình từ 2,7 đến 2,9. Sự thiếu hụt các chuyên gia giỏi, đủ khả năng đáp ứng được yêu cầu quản lý, có điểm trung bình 2,93. Chỉ có đội ngũ công nhân phục vụ là cơ bản đáp ứng tốt yêu cầu công việc.

Đại học kinh tế Huế

2.3.3. Đánh giá mức độ hiện đại công nghệ của các cơ sở TTCN trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

Đối với máy móc, trang thiết bị được các chuyên gia, cơ sở đánh giá mức trung bình, tức là “Trình độ thiết bị và công nghệ của cơ sở ” so với các cơ sở , nói chung ở mức trung bình. Bên cạnh đó, mức độ quan tâm của cơ sở sản xuất trong lựa chọn công nghệ gắn với vấn đề bảo vệ môi trường được nâng lên, bởi các cơ sở sản xuất hiện nay phải đảm bảo kiểm soát tốt vấn đề xả thải trong các cụm công nghiệp, làng nghề nếu muốn được cấp phép hoạt động.

Bảng 2.13. Đánh giá mức độ công nghệ của các cơ sở TTCN tỉnh Quảng Trị

Mức độ Chỉ tiêu

Tần suất

Trung bình điểm Rất

hiện đại

Hiện đại

Trun g bình

Lạc hậu

Rất lạc hậu

5 4 3 2 1

a. Trình độ thiết bị và công nghệ của cơ sở so với các cơ sở sản xuất trong nước(%)

0,0 9,9 47,0 43,1 0,0 2,6

b. Trình độ thiết bị và công nghệ của cơ sở so với các nước trong khu vực (%)

0,0 4,6 53,4 42,0 0,0 2,67

c. Trình độ thiết bị và công nghệ của cơ sở so với mức bình quân của thế giới(%)

0,0 2,5 55,6 41,9 0,0 2,6

Nguồn: Kết quả điều tra, khảo sát cơ sở 2.3.4. Nhận định lựa chọn thị trường

Nhận định của các cơ sở sản xuất TTCN khi tiến hành lựa chọn thị trường là tỉnh Quảng Trị tập trung vào các tiêu chí (1) gần nơi sản xuất (2) đã có khách quen (3) đã có khách quen (4) thuận tiện trong quản lý. Đối với nhóm TTCN cho rằng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm trong địa bàn của tỉnh Quảng Trị không quá khắt khe so với thị trường các tỉnh khác, chủ yếu ở trong tỉnh nên chưa tìm kiếm thị trường tiêu thụ ở các tỉnh khác.

Đại học kinh tế Huế

Bảng 2.14. Lý do tiêu thụ ra thị trường Lý do tiêu thụ ở thị trường

Quảng Trị

Bình quân

Lý do tiêu thụ ở thị trường tỉnh khác

Bình quân Gần nơi sản xuất 1,88 Mở rộng thị trường, mở rộng qui

mô 2,18

Thuận tiện trong quản lý 2,07 Liên kết sản xuất 2,8

Cơ sở sản xuất theo đơn đặt hàng

trong tỉnh 2,06 Cơ sở sản xuất theo đơn đặt

hàng ngoài tỉnh 3,11

Có uy tín ở thị trường trong tỉnh 2,13 Thu nhập và nhu cầu của người

tiêu dùng cao hơn 3,06

Đã có khách quen 1,97 Sản phẩm TTCN tỉnh Quảng Trị

có lợi thế so sánh về giá 2,89 Nắm bắt được thị hiếu nhu cầu của

khách hàng 2,23

Sản phẩm TTCN tỉnh Quảng Trị có lợi thế so sánh về mẫu mã và chất lượng

3 Không yêu cầu khắc khe về chất

lượng và tiêu chuẩn sản phẩm 2,79 Xây dựng mạng lưới phân phối

ở các tỉnh thành có nhu cầu cao 2,97 Chưa tìm kiếm được thị trường ở

tỉnh khác 2,88 Chưa tìm hiểu thị trường xuất

khẩu 3,32

Nguồn: Kết quả điều tra, khảo sát cơ sở Đối với các lý do chiếm tỷ trọng lớn như: Chưa tìm hiểu thị trường xuất khẩu;

Thu nhập và nhu cầu của người tiêu dùng cao hơn; DN sản xuất theo đơn đặt hàng trong tỉnh. Với lợi thế tiềm năng so sánh về vị trí địa lý và nguồn nguyên liệu đặt ra cho các cơ sở sản xuất TTCN tỉnh Quảng Trị cần mở rộng thị trường sang các tỉnh khác.

2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG TRỊ

Một phần của tài liệu Phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng trị (Trang 72 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)