Tình hình về thị trường đầu ra của sản phẩm tiểu thủ công nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng trị (Trang 69 - 72)

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TTCN TỈNH QUẢNG TRỊ

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG TRỊ

2.2.3. Tình hình về thị trường đầu ra của sản phẩm tiểu thủ công nghiệp

Tên sản phẩm ĐVT 2012 2013 2014 2015 2016

- Đá xây dựng M3 300 255 960 789 290

- cát vàng M3 53.420 55.920 56.920 50.688 58.500

- Cát tự nhiên khác

M3 132.650 120.530 108.950 95.680 42.100

- Sỏi, đá cuội M3 24.270 21.950 18.250 16.250 4.720

- Cát hổn hợp M3 6.630 5.960 6.590 7.960 4.590

- Thịt lợn tươi ướp lạnh

Tấn 25.975 26.120 25.260 26.780 31.600

- Cá khô Tấn 478 485 750 810 450

- Nước mắm 1000 lít 498 510 750 754 78

- Bánh mỳ dòn Tấn 375 450 500 550 560

-Bún phở tươi Tấn 6.036 6.120 6.180 6.350 6.490

-miến khô bánh đa khô

Tấn 71 75 90 102 130

- Đậu phụ Tấn 193 195 220 3.350 3.400

-Rượu trắng có độ cồn 25 độ trở lên

1000 lít 1199 1.120 1.408 1.510 1.530

- Nước tinh khiết 1000 lít 356 4.547 4.718 5.208 4.980 -Bộ com lê, quần

áo đồng bộ, áo jacket, quàn dài,

1000 cái 1732 2.175 2.404 1.910 2.500

Đại học kinh tế Huế

Tên sản phẩm ĐVT 2012 2013 2014 2015 2016 quần sooc

-Gổ cưa hoăc xẻ M3 49.700 65.230 76.586 81.930 55.500 -Cửa sổ, của ra

vào bằng gỗ

M2 49.530 51.260 63.629 44.200 50.680

-Khuôn cửa đơn bằng gỗ

M 29.228 69.000 68.250 45.200 46.100

-Sản phẩm in khác

Triệu trang

452 459 475 480 510

-Gạch khối xây dựng

1000 viên

13.650 16.250 17.510 18.620 19.100 -Cửa ra vào bằng

cửa sổ sắt thép

M2 75.260 179.650 196.586 197.770 121.489 -Cửa ra vào cửa

sổ bằng nhôm

M2 249.562 201.365 295.494 301.310 246.104 -Ghế khác có

khung bằng gỗ

Chiếc 16.680 19.860 22.592 22.900 20.277

Giường Chiếc 5.630 4.210 4.382 3.890 2.939

-Tủ bếp Chiếc 5.639 3.520 3.539 3.621 3.432

-Tủ bằng gỗ khác Chiếc 1.012 1.100 1.145 1.160 1.591 -Bàn bằng gỗ các

loại

Bộ 17.560 15.690 17.612 15.960 12.980

-Bộ salong Bộ 969 759 765 660 320

-Hương cây 1000 thẻ 20 30 22 91 110

-Nước đá Tấn 92.896 932.950 1.139.402 1.175.000 1.209.830 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Quảng Trị Thị trường tiêu thụ là một trong những yếu tố quan trọng cho phát triển ngành nghề TTCN, là mối quan tâm lớn của người dân làm nghề. Trong những năm gần đây, với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, giao lưu kinh tế diễn ra mạnh mẽ, điều dó có sự ảnh hưởng lớn tới việc tiêu thụ sản phẩm của ngành nghề TTCN trên địa bàn quận. Nhiều cơ sở trên địa bàn tỉnhđã chủ động đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm tiếp tục mở rộng thị trường, tìm kiếm đối tác với nhiều đơn hàng lớn, sản phẩm của ngành nghề TTCN tỉnh Quảng Trị chủ yếu được tiêu thụ trong tỉnh, đạt tỷ lệ 60%, trong đó tỷ lệ tiêu thụ ở các tỉnh, thành khác là 30% và một số ít sản phẩm như cao dược liệu, thiêu ren, tiêu xuất khẩu sang các nước như:

Trung Quốc, Campuchia, Lào và một số nước thị trường Châu Âu...đạt tỷ lệ 10%,

Đại học kinh tế Huế

trong đó xuất khẩu trực tiếp chiếm khoảng 1%, còn lại thị trường xuất khẩu qua trung gian của cơ sở ngoài tỉnh và khách du lịch; thị trường xuất khẩu về lâu dài sẽ là thị trường quan trọng vì sản phẩm tiểu thủ công nghiệp sẽ có nhiều nét độc đáo, đặc biệt tỉnhđang có lợi thế về tiềm năng du lịch ngày càng tăng, phát trển mạnh nên tỷ lệ thị trường và quảng bá sản phẩm thông qua khách du lịch mang nhiều thuận đến cho ngành.

Việc tổ chức lưu thông, tiêu thụ sản phẩm tiểu thủ công nghiệp trên thị trường nội địa chủ yếu do người sản xuất tự tổ chức, thiết lập mạng lưới phân phối riêng như:

+ Tổ chức trưng bày, giới thiệu sản phẩm của mình tại nơi sản xuất.

+ Bán hàng tại các chợ, một số thì được bày bán tại các siêu thị, hội chợ trưng bày, triển lãm do thành phố, tỉnh tổ chức.

+ Bán hàng cho khách du lịch đi đến tham quan tại địa phương. Giá bán bình quân một sản phẩm phần lớn tăng qua các năm, một số sản phẩm mức sản xuất và tiêu thụ năm sau cao hơn rất nhiều so với năm trước, hàng hóa ít bị ứ đọng như gạch xây dựng, đá mỹ nghệ... điều đó chứng tỏ chất lượng một số sản phẩm đã được nâng lên.

Tuy nhiên, các cơ sở dân doanh và hộ cá thể đều thấy rằng việc chưa có sự đầu tư và quan tâm đúng mức về cải tiến mẫu mã sản phẩm, sản phẩm của địa phương vẫn còn rất đơn điệu, nghèo nàn về chủng loại, kích thước không phù hợp do đó sức cạnh tranh của sản phẩm chưa cao, phần lớn chưa xây dựng được thương hiệu cho sản phẩm của mình, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của ngành nghề TTCN chưa được mở rộng, nguyên nhân chủ quan do sự yếu kém trong khâu tìm kiếm và phát triển thị trường, việc tiêu thụ hàng hóa chưa được ổn định, phải qua nhiều khâu trung gian, nhiều công đoạn, mất nhiều thời gian, do đó không chủ động được trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, chính vì vậy mà sản phẩm ngành nghề TTCN của tỉnh vẫn chỉ tiêu thụ bó hẹp trong địa bàn tỉnh là chủ yếu . Việc tổ chức lưu thông, tiêu thụ sản phẩm trên thị trường xuất khẩu còn nhiều khó khăn: dễ bị đánh cắp thương hiệu, yêu cầu chất lượng, chủng loại, mẫu mã rất khắt khe trong khi đó sản phẩm của chúng ta chưa đáp ứng được.

Đại học kinh tế Huế

Một phần của tài liệu Phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng trị (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)