Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HAI BÀ TRƯNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1. Khái quát về đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục của quận Hai Bà Trưng Thành phố Hà Nội
2.1.1. Khái quát về tình hình kinh tế văn hóa xã hội của quận Hai Bà Trưng Thành ph Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Lịch sử Hà Nội gắn liền với sự thăng trầm của lịch sử Việt Nam qua các thời kì. Hà Nội là thành ph lớn nhất Việt Nam về diện tích với 3328,9 km2 sau đợt mở rộng hành chính năm 2008, đồng thời c ng là địa phương đứng thứ nhì về dân s với 7.558.965 người (Tính đến 31/12/ 2015).
Hà Nội n m giữa đồng b ng sông Hồng tr phú, nơi đây đã sớm trở thành một trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa ngay từ những buổi đầu của lịch sử Việt Nam. Quận Hai Bà trưng là một trong những quận lớn thuộc thành ph Hà Nội.
Theo đánh giá từ đầu năm đến nay, tình hình an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội tại quận Hai Bà Trưng được đảm bảo, kinh tế xã hội tăng trưởng ổn định, việc quản lý nhà nước trên các mặt công tác được duy trì thực hiện t t và ổn định, cơ bản đáp ứng yêu cầu theo kế hoạch; các nhiệm vụ trọng tâm được triển khai kịp thời và đạt kết quả t t. Nổi bật trong các kết quả tại quận là tình hình an ninh chính trị- trật tự an toàn xã hội được giữ vững ổn định, điều tra khám phá nhiều vụ án hình sự và tàng trữ, vận chuyển ma túy lớn. Phong trào toàn dân tham gia bảo vệ an ninh tổ qu c được phát huy. Bộ mặt đô thị quận c ng có nhiều chuyển biến tích cực. Sự nỗ lực phấn đấu của cả hệ th ng chính trị đã góp phần ổn định tình hình sản xuất kinh doanh trên
địa bàn. Đáng ghi nhận, kinh tế quận phát triển đồng bộ nhưng không tách rời phát triển văn hóa xã hội và bảo vệ môi trường, đảm bảo toàn diện và bền vững. Quận đã tổ chức t t các phong trào thi đua, hoạt động văn hóa dịp kỷ niệm các ngày lễ lớn của Thủ đô và đất nước, nâng chất lượng phong trào
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời s ng văn hóa” và “Người Hà Nội thanh lịch văn minh”. Quận c ng thực hiện t t chương trình mục tiêu qu c gia về Dân s - Kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, quan tâm đ i tượng chính sách, người có công... Trong năm, quận giảm hộ nghèo đạt 126% kế hoạch; giới thiệu giải quyết việc làm cho 8.100 lao động, vượt chỉ tiêu đề ra…
2.1.2. Khái quát tình hình GD&ĐT của quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Đê nắm rõ tình hình về đội ng CBQL của quận Hai Bà Trưng, tác giả đã tìm hiểu và thu được kết quả như sau:
Bảng 2.1. Đội ngũ cán bộ quản lý các cấp học năm học 2016 - 2017
TT Đơn vị Tổng số CBQL (người)
Số CBQL đạt chuẩn và trên chuẩn
SL Tỷ lệ %
1 Mẫu giáo 65 65 100
2 Tiểu học 42 42 100
3 THCS 38 38 100
Mạng lưới trường TH của quận được phân b đều khắp các phường trên địa bàn quận. Trung bình một phường có 1 trường tiểu học nên cơ bản đáp ứng được nhu cầu học tiểu học của HS có hộ khẩu thường trú. Năm học 2016 - 2017, toàn Quận có 24 trường tiểu học (19 trường công lập, 05 trường ngoài công lập) và được mô tả theo bảng sau:
Bảng 2.2. Hệ thống trường tiểu học công lập quận Hai Bà Trưng năm học 2016 - 2017
STT Tên trường Trường chuẩn quốc gia
Hạng Tổng số HS
Tổng số
lớp TB HS/ lớp
1. Bà Triệu 3 306 11 28
2. Bạch Mai x 2 882 21 42
3. Đoàn Kết 3 405 11 37
4. Đồng Nhân 3 666 16 42
5. Đồng Tâm 2 1045 19 55
6. Lê Ngọc Hân 1 1577 31 52
7 Lê Văn Tám x 1 2037 40 51
8. Lương Yên x 2 960 20 48
9. Minh Khai x 3 506 12 42
10. Ngô Quyền x 2 1230 26 47
11. NgôThì Nhậm 2 787 18 44
12. Quỳnh Lôi x 3 638 15 42
13. Quỳnh Mai 2 1476 26 57
14. Tây Sơn 1 2124 40 53
15. Thanh Lương x 3 591 14 42
16. Tô Hoàng x 1 1217 27 44
17. Trung Hiền 3 577 13 44
18. Trưng Trắc 1 1632 30 54
19. Vĩnh Tuy x 2 1409 30 47
Tổng 9 20065 420 48
(Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Hai Bà Trưng)
Luôn nhận được sự chỉ đạo sát sao, giúp đỡ kịp thời của các cấp lãnh đạo Thành ph , Quận và ngành Giáo dục, c ng với sự quyết tâm của các thế hệ thầy trò, ngành GD&ĐT quận Hai Bà Trưng đã có sự phát triển bền vững
về chất lượng giáo dục, đào tạo trong mỗi nhà trường, mỗi cấp học.
Nhận thức đi đôi với hành động, b ng việc xây dựng những giải pháp cụ thể trong mỗi hoạt động giáo dục, đào tạo, ngành GD&ĐT quận từng bước tạo được sự chuyển biến trong qui mô, chất lượng giáo dục. Ngành đã giữ vững chất lượng giáo dục đại trà, nâng cao chất lượng giáo dục m i nhọn.
Trong các kỳ thi GV dạy giỏi, HS giỏi, ngành tiếp tục gặt gái được nhiều thành công với s lượng và chất lượng giải ngày càng nâng cao. Năm học 2016-2017, ngành GD&ĐT quận Hai Bà Trưng tiếp tục đạt được nhiều thành tích mới, phát hiện thêm nhiều gương mặt thầy dạy giỏi, trò học t t tiêu biểu.
Đặc biệt, qua các kỳ thi HS giỏi, toàn quận đã có 14 HS đoạt giải Qu c gia, 201 em đoạt giải cấp TP, 868 em đoạt giải cấp quận. 14 tập thể có thành tích xuất sắc trong bồi dưỡng HS giỏi và có nhiều HS đoạt giải c ng 235 HS giỏi tiêu biểu năm học 2016-2017
Không chỉ học giỏi, nhiều học sinh quận Hai Bà Trưng còn nỗ lực vượt khó vươn lên, là con ngoan trong gia đình, học sinh tiêu biểu trong các hoạt động của nhà trường, tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa, VHVN-TDTT, từ thiện, giúp đỡ bạn c ng tiến bộ; là những cán bộ lớp gương mẫu, sáng tạo, đi đầu trong các hoạt động Đoàn, Đội, hội...
Vừa chú trọng nâng cao chất lượng học văn hoá, ngành GD&ĐT quận vừa đẩy mạnh các hoạt động văn nghệ, TDTT trong các nhà trường. Thầy và trò các nhà trường đã đạt nhiều huy chương trong các hội diễn văn nghệ của quận và Thành ph , Đại hội thể dục thể thao, giải thể thao HS…
Xác định thi đua “Quản lý t t- Dạy t t- Học t t” là đòn bẩy cho mọi hoạt động giáo dục, đào tạo, ngành GD&ĐT quận đã đẩy mạnh nhiều phong trào thi đua một cách có chiều sâu, thiết thực và hiệu quả, là nơi các em được học tập, vui chơi và phát huy hết năng lực của mình và là địa chỉ tin cậy của phụ huynh HS.