Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HAI BÀ TRƯNG
3.4. Tổ chức khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Xác định tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.
3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm
Để khảo sát tính cần thiết, ph hợp và tính khả thi của các biện pháp chúng tôi đã tiến hành khảo sát 200 người gồm cán bộ quản lý cấp phòng, trường, GVCN, phụ huynh HS...
TT Đối tượng khảo sát Tổng số Nam Nữ Ghi chú
1 Cán bộ quản lý 12 0 4
2 Giáo viên 126 5 121
3 Phụ huynh học sinh các trường 30 20 10
4 Học sinh lớp 1-5 32 18 14
Tổng cộng 200 43 157
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất Biện
pháp
Rất cần
thiết Cần thiết Không cần
thiết X Thứ
SL % SL % SL % bậc
Bp 1 185 92,5 15 7,5 0 0 585 2,92 1
Bp 2 180 90,0 11 5,5 9 4,5 571 2,85 3
Bp 3 172 86,0 22 11,0 6 3,0 566 2,83 4
Bp 4 182 91,0 12 6,0 6 3,0 576 2,88 2
Bp 5 163 81,5 24 12,0 13 6,5 550 2,75 6
Bp 6 168 84,0 27 13,5 5 2,5 563 2,81 5
BP 7 156 78,0 26 13,0 18 9,0 538 2,69 7
(Nguồn: Xử lí phiếu điều tra năm 2016) (Bp1: Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục về giáo dục đạo đức.
Bp2: Kế hoạch hoá công tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh.
Bp 3: Xây dựng môi trường sư phạm mẫu mực trong nhà trường.
Bp4: Quản lý đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh.
Bp5: Tăng cường giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cộng đồng, địa phương cho HS.
Bp 6: Phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài Nhà trường.
Bp 7: Nâng cao năng lực quản lý giáo dục đạo đức cho cán bộ quản lý.) Kết quả bảng th ng kê 3.1 cho thấy:
Tất cả các biện pháp đề xuất đều có tính cấp thiết trong đó đó các biện pháp thể hiện tính cấp thiết cao nhất là biện pháp thứ nhất (X = 2,92), biện pháp thứ (4) (X = 2,88), biện pháp thứ (2) (X = 2,85). Các biện pháp ít được quan tâm là biện pháp thứ 5(X = 2,75) và biện pháp thứ 7 (X = 2,69)
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất Biện
pháp
Rất khả thi Khả thi Không khả
thi Y Thứ bậc
SL % SL % SL %
Bp 1 181 90,5 13 6,5 6 3,0 575 2,87 2
Bp 2 168 84,0 23 11,5 9 4,5 559 2,79 4
Bp 3 178 89,0 15 7,5 7 3,5 571 2,85 3
Bp 4 184 92,0 16 8,0 0 0 584 2,92 1
Bp 5 158 79,0 29 14,5 13 6,5 545 2,72 7
Bp 6 165 83,0 23 11,0 12 6,0 553 2,76 5
Bp 7 161 80,5 28 14,0 11 5,5 550 2,75 6
(Nguồn: Xử lí phiếu điều tra năm 2017) Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất ở bảng 3.2 cho thấy:
Tất cả các biện pháp đề xuất đều có tính khả thi cao. Trong đó biện pháp có tính khả thi cao nhất là biện pháp thứ 4 (X = 2,92). Biện pháp có tính khả thi ít nhất là biện pháp thứ 5 (X = 2,72)
Điều này có thể khẳng định r ng các biện pháp trên là hoàn toàn có thể áp dụng trong điều kiện hiện nay ở các trường tiểu quận Hai Bà Trưng và phù hợp với đội ng cán bộ quản lý trong quá trình làm công tác quản lý hoạt động GDĐĐ.
Biểu đồ 3.1. Xét thứ bậc mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
(Chú giải như bảng 3.2.)
Tác giả đã tiến hành tính hệ s tương quan gữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất. Kết quả bảng 3.3 cho thấy:
Mức độ rất cần thiết và rất khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh, với X (Cần thiết) = 2,81và X (Khả thi) = 2,80
2
2 2
6 6.4
1 1 0,89
( 1) 6(6 1)
r D
N N
Kết quả này cho thấy:
Giữa tính cần thiết và tính khả thi có tương quan thuận và khá chặt chẽ.
Có nghĩa là các biện pháp đề xuất có tính cấp thiết cao thì tính khả thi c ng cao.
Việc thực hiện các biện pháp trên một cách có hệ th ng và đồng bộ sẽ tạo ra sự chuyển biến tích cực trong công tác quản lý giáo dục đạo đức, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung ở các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng.
Kết luận chương 3
Dựa trên các nguyên tắc: Đảm bảo tính hệ th ng và tính kế thừa, tính thực tiễn, tính khả thi, tác giả đề xuất được 7 biện pháp: Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục về giáo dục đạo đức; Kế hoạch hoá công tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh.Ở mỗi biện pháp tác giả đều làm rõ mục đích, nội dung và cách tiến hành c ng như điều kiện thực hiện.
Các biện pháp đề xuất đều có tính cấp thiết và tính khả thi cao. Trong s đó biện pháp thứ 4 “ Quản lý đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh” có tính cấp thiết và tính khả thi cao nhất. Biện pháp thứ 7 “ Nâng cao năng lực quản lý giáo dục đạo đức cho cán bộ quản lý các trường tiểu học” có tính cấp thiết và tính khả thi thấp nhất.
Một s biện pháp quản lý giáo dục đạo đức HS ở các trường tiểu học quận hai Bà Trưng mà tác giả đề xuất đã được khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi và đều được đa s người tham gia khảo nghiệm tán thành. Một s biện pháp trên hoàn toàn cần thiết và có tính khả thi cao.