(Dành cho Cán bộ quản lý)
Họ và tên người phỏng vấn: ...
Địa điểm phỏng vấn: ...
Thời gian phỏng vấn: ...
Ngày, tháng, năm phỏng vấn: ...
Một số vấn đề cần trao đổi trước khi phỏng vấn: Giới thiệu, làm quen, thông báo về mục đích, nội dung phỏng vấn, một số thông tin cá nhân của người được phỏng vấn (tuổi, trình độ chuyên môn, thâm niên công tác, các khóa đào tạo, tập huấn về kỹ năng giao tiếp)
Tuổi ...
Trình độ chuyên môn ...
Thâm niên công tác ...
Các khóa đào tạo, tập huấn về kỹ năng giao tiếp ...
...
...
...
...
NỘI DUNG PHỎNG VẤN:
1. Anh/Chị vui lòng cho biết những thuận lợi và khó khăn khi Nhân viên xã hội giao tiếp với trẻ khuyết tật?
...
...
2. Theo Anh/Chị Nhân viên công tác xã hội sử dụng các kỹ năng giao tiếp chủ yếu nào khi giao tiếp với trẻ khuyết tật?
...
192
...
...
3. Anh/Chị vui lòng cho biết những thuận lợi và khó khăn khi Nhân viên công tác xã hội sử dụng kỹ năng giao tiếp với trẻ khuyết tật?
...
4. Anh/Chị vui lòng cho biết trong các kỹ năng giao tiếp với trẻ khuyết tật, theo Anh/Chị kỹ năng nào Nhân viên công tác xã hội thực hiện tốt, kỹ năng nào còn lúng túng. Tại sao?
...
...
...
5. Theo Anh/Chị những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự hình thành và rèn luyện kỹ năng giao tiếp của Nhân viên công tác xã hội?
...
...
...
6. Anh/Chị có đề xuất biện pháp gì để nâng cao kỹ năng giao tiếp với trẻ
khuyết tật cho nhân viên công tác xã hội?
...
...
...
193
Phụ lục 9: Đề cương thảo luận (nội dung thực nghiệm)
ĐỀ CƯƠNG THẢO LUẬN CHO THỰC NGHIỆM LẦN 1 Người điều khiển:
Người tham dự.
Thời gian:
Địa điểm:
Thời gian Nội dung
Tháng thứ nhất Đọc tài liệu (cụ thể trình bày ở trang 83 – 85)
Buổi 1 tháng thứ 2 1. Giới thiệu làm quen, mục đích, nội dung thảo luận.
2. Chia nhóm nhỏ ngẫu nhiên, các nhóm đề cử nhóm trưởng.
3. Lượng giá trước thực nghiệm về mức độ hiểu biết và mức độ thực hiện một số kỹ năng giao tiếp: kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu; kỹ năng ứng xử linh hoạt, khéo léo; kỹ năng xây dựng niềm tin của trẻ khuyết tật với nhân viên công tác xã hội.
4. Củng cố nhận thức cho NVCTXH về kiến thức giao tiếp, KNGT, KNGT với trẻ khuyết tật
- Thảo luận nhóm nội dung lý luận đã phát hành.
- Trình bày, các nhóm phản biện.
- Kết luận
Buổi 2 tháng thứ 2 Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu là gì?
194
- Khái niệm?
- Vai trò – ý nghĩa?
- Các biểu hiện
+ Thảo luận đưa ra các biểu hiện + Thống nhất các biểu hiện
+ Thực hành cách thực hiện các biểu hiện kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu với trẻ khuyết tật
+ Thảo luận tình huống tạo ấn tượng ban đầu khi giao tiếp với trẻ khuyết tật.
- Thảo luận đề ra các yếu tố tác động ảnh hưởng đến kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu ở trẻ khuyết tật về nhân viên công tác xã hội.
Buổi 3 tháng thứ 2 Kỹ năng ứng xử linh hoạt khéo léo với trẻ khuyết tật?
- Khái niệm?
- Vai trò – ý nghĩa?
- Các biểu hiện
+ Thảo luận đưa ra các biểu hiện + Thống nhất các biểu hiện
+ Thực hành cách thực hiện các biểu hiện kỹ năng ứng xử linh hoạt khéo léo với trẻ khuyết tật
+ Thảo luận tình huống ứng xử linh hoạt khéo léo khi giao tiếp với trẻ khuyết tật.
195
- Thảo luận đề ra các yếu tố tác động ảnh hưởng đến kỹ năng ứng xử linh hoạt khéo léo với trẻ khuyết tật.
Buổi 4 tháng thứ 2 Kỹ năng xây dựng niềm tin của trẻ khuyết tật với nhân viên công tác xã hội?
- Khái niệm?
- Vai trò – ý nghĩa?
- Các biểu hiện
+ Thảo luận đưa ra các biểu hiện + Thống nhất các biểu hiện
+ Thực hành cách thực hiện các biểu hiện kỹ năng xây dựng niềm tin của trẻ khuyết tật với nhân viên công tác xã hội
+ Thảo luận tình huống xây dựng niềm tin của nhân viên công tác xã hội khi giao tiếp với trẻ khuyết tật.
- Thảo luận đề ra các yếu tố tác động ảnh hưởng đến xây dựng niềm tin giữa nhân viên công tác xã hội với trẻ khuyết tật.
Tháng thứ 3 của đợt thực nghiệm
- Thực hành các kỹ năng tại đơn vị
- Phản hồi về mục đích, nội dung thảo luận.
- Lượng giá sau thực nghiệm về mức độ kỹ năng kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu; kỹ năng ứng xử linh hoạt, khéo léo; kỹ năng xây dựng niềm tin của trẻ khuyết tật với nhân viên công tác xã hội.
196
ĐỀ CƯƠNG THẢO LUẬN CHO THỰC NGHIỆM LẦN 2
Người điều khiển:
Người tham dự.
Thời gian:
Địa điểm:
Thời gian Nội dung Buổi 1,2,3 của
tháng thứ nhất
1. Giới thiệu mục đích, nội dung thảo luận.
2. Chia nhóm nhỏ ngẫu nhiên, các nhóm đề cử nhóm trưởng.
3. Củng cố nhận thức cho NVCTXH về kiến thức giao tiếp, KNGT, KNGT với trẻ khuyết tật qua một giáo án chung (kèm theo)
- Thảo luận nhóm nội dung về lý luận và đóng tình huống.
- Trình bày, các nhóm phản biện.
- Kết luận
Buổi 1 tháng thứ 2 Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu là gì?
- Khái niệm?
- Vai trò – ý nghĩa?
- Các biểu hiện
+ Thảo luận đưa ra các biểu hiện + Thống nhất các biểu hiện
+ Thực hành cách thực hiện các biểu hiện kỹ năng tạo
197
ấn tượng ban đầu với trẻ khuyết tật
+ Thảo luận tình huống tạo ấn tượng ban đầu khi giao tiếp với trẻ khuyết tật.
- Thảo luận đề ra các yếu tố tác động ảnh hưởng đến kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu ở trẻ khuyết tật về nhân viên công tác xã hội.
Buổi 2 tháng thứ 2 Kỹ năng ứng xử linh hoạt khéo léo với trẻ khuyết tật?
- Khái niệm?
- Vai trò – ý nghĩa?
- Các biểu hiện
+ Thảo luận đưa ra các biểu hiện + Thống nhất các biểu hiện
+ Thực hành cách thực hiện các biểu hiện kỹ năng ứng xử linh hoạt khéo léo với trẻ khuyết tật
+ Thảo luận tình huống ứng xử linh hoạt khéo léo khi giao tiếp với trẻ khuyết tật.
- Thảo luận đề ra các yếu tố tác động ảnh hưởng đến kỹ năng ứng xử linh hoạt khéo léo với trẻ khuyết tật.
Buổi 3 tháng thứ 2 Kỹ năng xây dựng niềm tin của trẻ khuyết tật với nhân viên công tác xã hội?
- Khái niệm?
- Vai trò – ý nghĩa?