Hoạt động vận dụng

Một phần của tài liệu Giáo án 5 hoạt động theo hướng ptnl toán 7 đại số cả năm (Trang 90 - 95)

* GV cho học sinh ôn tập và so sánh hai đại l--ợng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch về định nghĩa và tính chất bằng “Phiếu học tập”.

GV phát cho nửa lớp phiếu 1 và nửa lớp còn lại phiếu 2 : PhiÕu 1:

Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống : Nếu hai đại l-ợng tỉ lệ thuận thì :

a) ... hai giá trị t-ơng ứng của chúng là ...

b) ... hai giá trị bất kì của đại l-ợng này ...

hai giá trị t-ơng ứng của đại l--ợng kia.

c) Đại l-ợng y liên hệ với đại l-ợng x theo công thức .... (k là hằng số khác 0).

PhiÕu 2:

Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống : Nếu hai đại l-ợng tỉ lệ nghịch thì : a) ... hai giá trị t-ơng ứng của chúng ...

b) ... hai giá trị bất kì của đại l-ợng này bằng ... của ... hai giá trị t-ơng ứng của đại l-ợng kia.

c) Đại l-ợng y liên hệ với đại l-ợng x theo công thức ... (là hằng số khác 0).

* Sau 3 phút, GV thu phiếu và kiểm tra.

* HS nhận xét đại diện hai phiếu học tập. So sánh giữa hai quan hệ tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch.

5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

* Tìm tòi, mở rộng:

BT: Trung bình 8 ng-ời gặt bằng tay, gặt xong một cánh đồng lúa trong 8 ngày ( Mỗi ngày 8h). Một máy gặt đập liên hợp có công suất t-ơng đ-ơng 128 ng-ời gặt. Hỏi máy gặt đập liên hợp gặt hết cánh đồng đó trong bao lâu?

* Dặn dò:

- Nắm vững định nghĩa và tính chất của 2 đại l-ợng tỉ lệ nghịch (so sánh với tỉ lệ thuận).

- Bài tập số 15 trang 58 SGK bài 18, 19, 20, 21, 22 trang 45, 46 SBT - Xem tr-ớc bài 4. Một số bài toán về đại l-ợng tỉ lệ nghịch.

TuÇn 15

Ngày soạn: 19/11/2017 Ngày dạy: 27/11/2017

Tiết 27: Một số bài toán về đại l-ợng tỉ lệ nghịch.

- 91 - I. mục tiêu.

1. Kiến thức :

- Học xong bài này học sinh cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại l-ợng tỉ lệ nghịch.

2. Kĩ năng :

- Rèn cách trình bày t- duy sáng tạo. Cẩn thận trong việc thực hiện các bài toán.

3. Thái độ :

- Rèn ý thức tự giác, nghiêm túc trong học tập. Yêu thích bộ môn.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

- Phẩm chất: Tự tin trong học tập,và trung thực.

II. chuẩn bị.

1. GV: - Ph-ơng tiện: Bảng phụ, phấn màu.

2. HS: Bảng nhóm, bút dạ. Nghiên cứu tr-ớc bài III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.

- Ph-ơng pháp: Luyện tập- thực hành, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, thảo luận nhãm.

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.

IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:

1. Hoạt động khởi động:

*ổn đinh tổ chức:

GV kiểm tra đồng thời hai hs :

Câu 1. Định nghĩa đại l-ợng tỉ lệ thuận và định nghĩa đại l-ợng tỉ lệ nghịch.

Chữa bài tập 15/sgk.

Câu 2. So sánh tính chất của hai đại l-ợng tỉ lệ thuận, hai đại l-ợng tỉ lệ nghịch (viết d-ới dạng công thức).

- Hai hs lên bảng kiểm tra :

HS1 nêu định nghĩa đại l-ợng tỉ lệ thuận, đại l-ợng tỉ lệ nghịch và chữa bài :

a) Tích xy là hằng số (số giờ máy cày cả cánh đồng) nên x và y tỉ lệ nghịch với nhau.

b) x + y là hằng số (số trang của quyển sách) nên x và y không tỉ lệ nghịch với nhau.

c) Tích ab là hằng số (chiều dài đoạn đ-ờng AB) nên a và b tỉ lệ nghịch với nhau.

HS2 so sánh :

Tỉ lệ thuận

1 2

1 2

...

y y

x x k

1 1

2 2

x y

x y

Tỉ lệ nghịch x1y1 = x2y2 = ... = a

1 2

2 1

x y

x y

- GV nhËn xÐt, cho ®iÓm.

* Vào bài: Vừa rồi chúng ta vừa ôn lại kiến thức về đại l-ợng tỉ lệ nghịch, hôm nay cô

trò mình sẽ cùng vận dụng những kiến thức đó để giải “ Một số bài toán về đại l-ợng tỉ lệ nghịch”.

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

- 92 - Hoạt động 1: 1. Bài toán 1.

- Ph-ơng pháp : Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi.

- Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp . - PhÈm chÊt: Tù lËp, tù tin.

- GV h-ớng dẫn hs phân tích để tìm ra cách giải.

- Hãy tóm tắt đề bài rồi lập tỉ lệ thức của bài toán. Từ đó tìm t2.

- Ôtô đi từ A đến B :

Với vận tốc v1thì thời gian là t1

Với vận tốc v2 thì thời gian là t2.

GV: nhấn mạnh : Vì v và t là hai đại l-ợng tỉ lệ nghịch nên tỉ số giữa hai giá trị bất kì của đại l-ợng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị t-ơng ứng của đại l-ợng kia.

GV thay đổi nội dung bài toán : - Nếu v2 = 0,8 v1 thì t2 là bao nhiêu ? - HS áp dụng cách làm t-ơng tự VD trên.

Ta gọi vận tốc cũ và mới của ôtô lần l-ợt là v1 và v2 (km/h). Thời gian t-ơng ứng với các vận tốc là t1 và t2 (h).

Vận tốc và thời gian đi là hai đại l-ợng tỉ lệ nghịch, nên :

1 2

2 1

t v

t  v mà t1 = 6 ; v2 = 1,2.v1

do đó : 2

2

6 6

1,2 t 5

t   1,2 

Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ôtô đi từ A

đến B hết 5h.

* NÕu v2 = 0,8v1 th× : 1 2

2 1

t v

t  v = 0,8 hay :

2

6

t = 0,8  t2 = 6 7,5 0,8 .

Hoạt động 2. Bài toán 2.

- Ph-ơng pháp : Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi, chia nhóm.

- Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp, hợp tác.

- PhÈm chÊt: Tù lËp, tù tin.

GV yêu cầu hs đọc đề bài toán 2.

- Hãy tóm tắt đề bài ?

Bốn đội có 36 máy cày (cùng năng suất, công việc bằng nhau).

Đội 1 HTCV trong 4 ngày

Đội 2 HTCV trong 6 ngày

Đội 3 HTCV trong 10 ngày

Đội 4 HTCV trong 12 ngày.

Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy ?

- Cùng một công việc nh- nhau giữa số máy cày và số ngày hoàn thành công việc

Gọi số máy của mỗi đội lần l-ợt là x1, x2, x3, x4 (máy) ta có điều gì ?

- 93 - quan hệ nh- thế nào ?

- áp dụng tính chất 1 của hai đại l-ợng tỉ lệ nghịch, ta có các các tích nào bằng nhau ?

- Biến đổi các tích bằng nhau này thành dãy tỉ số bằng nhau?

GV gợi ý : 4x1 = x1 1 4

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm các giá trị x1, x2, x3, x4.

Vậy nếu : x1, x2, x3, x4 tỉ lệ nghịch với các số 4 ; 6 ; 10 ; 12  x1, x2, x3, x4 tỉ lệ thuận với các số 1 ; 1 ; 1 ; 1

4 6 10 12.

- Qua bài toán 2, ta thấy đ-ợc mối quan hệ giữa “bài toán tỉ lệ thuận” và “bài toán tỉ lệ nghịch”.

Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y tỉ lệ thuận víi 1 , v× y a a .1

x  x x.

GV yêu cầu hs làm bài ? sgk.

Cho ba đại l--ợng x, y, z. Hãy cho biết mối liên hệ giữa hai đại l-ợng x và z, biết:

a) x và y tỉ lệ nghịch, y và z cũng tỉ lệ nghịch.

(GV h-ớng dẫn hs sử dụng công thức định nghĩa của hai đại l-ợng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch).

b) x và y tỉ lệ nghịch, y và z tỉ lệ thuận.

- HS làm bài tập ? theo nhóm. Trong 5 phót.

- Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày.

- Tổ chức cho các nhóm trao đổi kết quả

thảo luận.

-> Cô nhận xét tinh thần thảo luận nhóm, khuyến khích, khen th-ởng( nếu có) ->

Chốt kiến thức sử dụng.

- Ta cã : x1  x2 x3 x4 36

Số máy cày và số ngày tỉ lệ nghịch với nhau, nên có : 4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4

 x1 x2 x3 x4

1 1 1 1

4 6 10 12

  

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta cã : x1 x2 x3 x4 x1 x2 x3 x4

1 1 1 1 1 1 1 1

4 6 10 12 4 6 10 12

  

   

   = 36 60

36 60

 1 1.60 15

x 4 ; 2 1.60 10 x 6

3 1 .60 6

x 10 ; 4 1 .60 5 x 12

Vậy : Số máy của bốn đội lần l-ợt là 15 ; 10 ; 6 ; 5.

? :

a) x và y tỉ lệ nghịch  x a

 y y và z tỉ lệ nghịch y b

  z a a

x .z

y b

   có dạng x = kz

 x tỉ lệ thuận với z.

b) x và y tỉ lệ nghịch   a x y y và z tỉ lệ thuận  y = bz

a a

x hay xz

bz b

  

Vậy x tỉ lệ nghịch với z.

3.Hoạt động luyện tập:

- 94 -

* GV cho hs làm bài 16 - sgk/60 (Đề bài trên bảng phụ).

* HS trả lời miệng :

a) Hai đại l-ợng x và y có tỉ lệ nghịch với nhau, vì :

1 . 120 = 2 . 60 = 4 . 30 = 5 . 24 = 8 . 15 ( = 120) b) Hai đại l-ợng x và y không tỉ lệ nghịch, vì : 5 . 12,5  6 . 10.

* HS làm tiếp bài 17/sgk (Đề bài trên bảng phụ).

- Gọi một hs lên bảng tìm hệ số tỉ lệ : a = 10 . 1,6 = 16.

- Gọi hs khác lên bảng điền vào ô trống :

X 1 2 - 4 6 - 8 10 Y 16 8 - 4 22

3 - 2 1,6

* GV cho hs hoạt động nhóm làm bài 18/sgk.

Bảng nhóm :

3 ng-ời làm cỏ : 6 giờ 12 ng-ời làm cỏ : x giờ ?

Giải :

Cùng một công việc nên số ng-ời làm cỏ và số giờ phải làm là hai đại l-ợng tỉ lệ nghịch.

Ta cã : 3 x x 3.6 1,5 12  6   12  Vậy 12 ng-ời làm cỏ hết 1,5 giờ.

Đại diện một nhóm trình bày bài.

HS cả lớp nhận xét.

4.Hoạt động vận dụng:

- Yêu cầu HS tự nghĩ ra một đề bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch?

- Chỉ rõ trong bài toán đó hai đại lượng nào tỉ lệ nghịch với nhau?

+ Ví dụ: Với cùng một số tiền để mua 51m vải loại Icó thể mua được bao nhiêu m vải loại II, biết rằng số tiền 1m vải loại II chỉ bằng 85% giá tiền 1m vải loại I

5.Hoạt động tìm tòi,mở rộng:

* Tìm tòi, mở rộng:

Đố vui: Trong một cuộc thi chạy tiếp sức 4 x 100m, đội thi gồm voi, s- tử, chó săn và ngựa chạy với vận tốc theo thứ tự 1;1,5; 1,6; 2.

Hỏi đội đó có phá đ-ợc kỉ lục thế giới là 39 giây không, biết rằng voi chạy hết là 12 gi©y?

* Dặn dò:

- Xem lại cách giải bài toán về tỉ lệ nghịch. Biết chuyển từ toán chia tỉ lệ nghịch sang chia tỉ lệ thuận.

- Ôn tập đại l-ợng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.

- Bài tập về nhà số 19, 20, 21 (sgk/61) và số 25, 26, 27 (sbt/46).

TuÇn 15

Ngày soạn:21/112017 Ngày dạy: 29/11/2017

- 95 -

* Kiểm tra bài cũ:

Kết hợp trong giờ.

* Vào bài:

Một phần của tài liệu Giáo án 5 hoạt động theo hướng ptnl toán 7 đại số cả năm (Trang 90 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(235 trang)