Hoạt động luyện tập, vận dụng

Một phần của tài liệu Giáo án 5 hoạt động theo hướng ptnl toán 7 đại số cả năm (Trang 184 - 189)

- GV gọi hai hs lên bảng làm bài 24 (sgk/38), mỗi hs làm một câu. HS cả lớp làm vào vở.

HS1: a) Số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho làn : 5x + 8y.

5x + 8y là một đa thức.

HS2: b) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là :

(10 .12)x + (15 .10)y = 120x + 150y 120x + 150y là một đa thức.

- GV yêu cầu hs làm tiếp bài 26 (sbt/13).

Thu gọn đa thức :

a) 2x2yz + 4xy2z - 5x2yz + xy2z - xyz = - 3x2yz + 5 xy2z - xyz

4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

- Học thuộc bài.

- Làm các bài tập 25 ; 26 ; 27 ; 28 (sgk/38) và các bài tập 24 ; 25 ; 27 ; 28 (sbt/13).

- Đọc trước bài : “Cộng trừ đa thức„ - sgk/39.

- Ôn lại các tính chất của phép cộng các số hữu tỉ.

TuÇn 29.

Ngày soạn: 06/03/17 Ngày dạy : 14/03/2018 Tiết 57: Cộng, trừ đa thức

- 185 - I. mục tiêu.

1. Kiến thức:

- HS biết cộng, trừ đa thức.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc đằng tr-ớc có dấu trừ hoặc dấu cộng, thu gọn đa thức, chuyển đa thức.

3. Thái độ:

- Giúp HS có thái độ say mê, yêu thích môn học.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

- Phẩm chất: Tự tin trong học tập,và trung thực.

II. chuẩn bị.

1. GV:- Ph-ơng tiện: Bảng phụ ; phấn màu.

2. HS: Bảng nhóm, bút dạ.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.

- Ph-ơng pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.

IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:

1. Hoạt động khởi động:

*ổn đinh tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số :

7A : 7B:

* Kiểm tra bài cũ:

Câu 1. Thế nào là đa thức ? Cho VD ? Chữa bài 27 (SGK- 38).

Câu 2. Thế nào là dạng thu gọn của đa thức? Bậc của đa thức là gì ? Chữa bài 28 (sbt/13).

* Vào bài:

GV đặt vấn đề: Đa thức x5 + 2x4 - 3x2 - x4 + 1 - x đã đ-ợc viết thành tổng của hai đa thức x5 + 2x4 - 3x2 - x4 và 1 - x và thành hiệu của hai đa thức x5 + 2x4 - 3x2 và x4 - 1 + x.

Vậy ng-ợc lại, muốn cộng, trừ đa thức ta làm nh- thế nào ?

Đó là nội dung bài học hôm nay.

2.Hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:

- Ph-ơng pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.

- Phẩm chất: Tự tin trong học tập.

1. Cộng hai đa thức.

- 186 - VD : Cho 2 đa thức :

M = 5x2y + 5x - 3 N = xyz - 4x2y + 5x - 1

2

TÝnh M + N = ?

GV yêu cầu hs tự nghiên cứu cách làm trong sgk ; sau đó gọi hs lên bảng trình bày.

- Em hãy giải thích các b-ớc làm ? HS giải thích:

+) Bỏ dấu ngoặc đằng tr-ớc có dấu trừ.

+) áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng .

+) Thu gọn các hạng tử đồng dạng.

GV giới thiệu kết quả là tổng của hai đa thức M và N.

GV: Cho P = x2y + x3 - xy2 + 3 và Q = x3 + xy2 - xy - 6 Tính tổng P + Q = ?

GV cho hs làm bài ?1 sgk/39 :

- Viết hai đa thức rồi tính tổng của chúng.

Hai hs lên bảng trình bày bài làm của m×nh.

HS cả lớp nhận xét.

M + N = (5x2y + 5x - 3) + (xyz - 4x2y + 5x - 1

2)

= 5x2y + 5x - 3 + xyz - 4x2y + 5x - 1

2

= x2y + 10x + xyz - 31

2

P + Q =x2y +x3 - xy2 +3 + x3 + xy2 - xy - 6 P + Q = 2x3 + x2y - xy – 3

Hoạt động 2:

- Ph-ơng pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.

- Phẩm chất: Tự tin trong học tập.

GV : Cho 2 đa thức P = 5x2y  4xy2 + 5x  3 Q= xyz  4x2y+xy2 + 5x 

2 1 . P  Q = ? .

GV hướng dẫn cách làm như SGK

Chú ý : Khi bỏ ngoặc có dấu “” phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc.

HS : nhắc lại quy tắc dấu ngoặc GV cho HS làm ?2 tr 40 SGK. Sau đó

2. Trừ hai đa thức.

Ví dụ : cho hai đa thức P = 5x2y  4xy2 + 5x  3 Q= xyz  4x2y+xy2 + 5x 

2 1 . Tính : P  Q ta làm như sau : P  Q = (5x2y4xy2+5x3)

 (xyz4x2y+xy2+5x 

2

1 ) = 5x2y  4xy2 + 5x  3  xyz +4x2y  xy2 5x +

2 1 = 9x2y  5xy2  xyz 2

2 1

- 187 - gọi 2 HS lên bảng viết kết quả của mình

HS : cả lớp làm ?2

2 HS lên bảng viết kết quả của mình

Ta nói đa thức : 9x2y  5xy2  xyz 2

2

1 là hiệu của đa thức P và Q.

3. Hoạt động luyện tập - vận dụng:

- GV cho hs làm bài 29 (sgk/40), hai hs lên bảng thực hiện câu a, b : HS1: a) (x + y) + (x - y) = x + y + x - y = 2x

HS2: b) (x + y) - (x - y) = x + y - x + y = 2y - HS tiếp tục làm bài 32a (sgk/40).

- Chia lớp thành 6 nhóm: 3 nhóm làm câu a, 3 nhóm làm câu b - Sau 3 phút gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.

Cách 1 : P + (x2 - 2y2) = x2 - y2 + 3y2 - 1 P = (x2 - y2 + 3y2 - 1) - (x2 - 2y2) P = x2 - y2 + 3y2 - 1 - x2 + 2y2 P = 4y2 - 1.

Cách 2 : P + (x2 - 2y2) = x2 - y2 + 3y2 - 1 P + x2 - 2y2 = x2 + 2y2 - 1 P = x2 + 2y2 - 1 - x2 + 2y2 P = 4y2 - 1

- GV cho hs nhận xét hai cách giải.

- GV l-u ý hs : Nên viết đa thức d-ới dạng thu gọn rồi mới thực hiện phép tính.

4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

- Học thuộc bài.

- Làm các bài tập : 32b ; 33 (sgk/40) và 29 ; 30 (sbt/13 + 14).

Chú ý : Khi bỏ dấu ngoặc, đằng trước có dấu “-” phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc.

- Ôn lại quy tắc cộng trừ số hữu tỉ.

TuÇn 30

Ngày soạn: 11/03/2018 Ngày dạy: 19/03/2018

- 188 - Tiết 58: Luyện tập

I. mục tiêu.

1. Kiến thức:

- HS đ-ợc củng cố kiến thức về đa thức : cộng, trừ đa thức.

2. Kĩ năng:

- HS đ-ợc rèn luyện kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức.

3. Thái độ:

- Giúp hs có thái độ say mê, yêu thích môn học.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

- Phẩm chất: Tự tin trong học tập,và trung thực.

II. chuẩn bị.

1. GV:- Ph-ơng tiện: Bảng phụ ; phấn màu.

2. HS: Bảng nhóm, bút dạ.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.

- Ph-ơng pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.

IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:

1. Hoạt động khởi động:

*ổn đinh tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số :

7A : 7B:

* Kiểm tra bài cũ:

(Kiểm tra 15 phút)

I.Phần trắc nghiệm:(5đ)Khoanh tròn vào chữ cái tr-ớc câu trả lời đúng Câu 1:Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau :

A. Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số,hoặc 1 biến,hoặc tích các số và biến B. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có phần hệ số khác 0 và cùng phần biến C. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có phần hệ số giống nhau.

C©u 2:Trong các biểu thức sau , biểu thức nào là đơn thức : A/ 2x - 3 B/ -1

2x + 3 C/ 7(x + y) D/ 4x2y3 C©u 3: Bậc của A = 2x2y.5xy3 là

A.5 B.6 C.7 D.8

C©u 4:Trong các đơn thức sau đơn thức nào đồng dạng với đơn thức x2y.

A. B.3xy C. xy2 D.-x2

C©u 5: Trong các đơn thức sau đơn thức nào không đồng dạng với đơn thức 6x2. A - x2 B.3x2 C.- x2 D.2+x2 Câu 6: Tích của 3x2y3 và (3xy2) là :

- 189 - A/ 6x3y5 B/ 3x2y C/ -6x3y5 D/ 9x3y5

Câu 7: Kết quả của 2x2y - 5x2y là ;

A/ -3xy2 B/ -3x2y C/ -6x3y5 D/ Một kết quả khác Câu 8 :Tại x = -2 và y = 1 . Giá trị của đa thức x3 – y3 là :

A. -2 B. 16 C. 34 D. -9

Câu 9 : Đa thức 5,7x2y – 3,1xy + 8y5 – 6,9xy + 2,3x2y – 8y5 có bậc là :

A/ 3 B/ 2 C/ 5 D/ 4

Câu 10: Thu gọn đa thức: - 5x2 +7+ 3x- 3 + 7x2 ta đ-ợc kết quả là:

A. 12x2 +3x +4 B. 2x2 +4 C. 2x2 + 3x+ 4 D. -2x2 +3x +10 II. PhÇn tù luËn( 5®)

Cho 2 đa thức: P = 5x3 - 3xy + 2x2y - 5 Q = 3x2y + 3xy - 4x3 +7

a) Tính P + Q? b) Tính P - Q?

Một phần của tài liệu Giáo án 5 hoạt động theo hướng ptnl toán 7 đại số cả năm (Trang 184 - 189)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(235 trang)