Hoạt động luyện tập

Một phần của tài liệu Giáo án 5 hoạt động theo hướng ptnl toán 7 đại số cả năm (Trang 164 - 173)

- Cho hs làm bài 1 (sgk/26) : a) Tổng x và y là : x + y b) Tích của x và y là : xy

c) Tích của tổng x và y với hiệu x và y là : (x + y)(x - y).

- HS làm tiếp bài tập 2 (sgk/26) :

Diện tích hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đ-ờng cao là h ( a ; b ; h cùng

đơn vị đo ) là : (a b).h 2

4. Hoạt động vận dụng:

- GV cho hs đọc phần "Có thể em ch-a biết ".

- GV tổ chức trò chơi "Thi nối nhanh" qua bài 3 (sgk/26).

Có hai đôi chơi, mỗi đội gồm có 5 hs.

Luật chơi : Mỗi hs đ-ợc ghép đôi hai ý một lần, hs sau có thể sửa bài cho hs liền tr-ớc. Đội nào làm đúng và nhanh hơn là đội thắng.

Yêu cầu của bài toán : Nối các ý 1), 2), ... với a), b), ... sao cho chúng có cùng ý nghĩa :

1) x – y a) Tích của x và y

2) 5y b) Tích của 5 và y

3) xy c) Tổng của 10 và x

4) 10 + x d) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y

5) (x + y)(x - y) e) Hiệu của x và y

Kết quả : 1)  e) ; 2)  b) ; 3)  a) ; 4)  c) ; 5)  d).

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

- Nắm vững khái niệm BTĐS.

- Làm bài 4 ; 5 (sgk/27) và các bài tập từ 1 đến 5 (sbt/9 + 10).

- Đọc tr-ớc bài : “Giá trị của BTĐS”.

- 165 - TuÇn 27.

Ngày soạn: 18/02/2018 Ngày dạy: 26/02/2018 Tiết 52: Giá trị của biểu thức đại số.

I. mục tiêu.

1. Kiến thức: HS hiểu đ-ợc:

- Thế nào là giá trị của biểu thức đại số.

- Tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm nh- thế nào?

2. Kĩ năng:

- HS biết cách tính giá trị của biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán này.

3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác. HS có ý thức nhóm và tinh thần hợp tác trong học tập.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

- Phẩm chất: Tự tin trong học tập,và trung thực.

II. chuẩn bị.

1. GV:- Ph-ơng tiện: Th-ớc thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ.

2. HS: Bảng nhóm, bút dạ.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.

- Ph-ơng pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân,chơi trũ chơi.

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.

- 166 - IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:

1. Hoạt động khởi động:

*ổn đinh tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số :

7A :

* Kiểm tra bài cũ:

Câu 1. Chữa bài 4 (sgk/27).

Câu 2. Chữa bài 5 (sgk/27).

Hai hs lên bảng kiểm tra : HS1 chữa bài 4/sgk :

- Nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là : t + x - y (độ) - Các biến trong biểu thức là : t ; x ; y.

HS2 chữa bài 5/sgk :

a) Số tiền ng-ời đó nhận đ-ợc trong một quí lao động, đảm bảo đủ ngày công và làm việc có hiệu suất lao động cao đ-ợc th-ởng là : 3a + m (đồng)

b) Số tiền ng-ời đó nhận đ-ợc sau hai quí lao động và bị trừ vì nghỉ một ngày không phép là : 6a - n (đồng).

GV nhận xét và cho điểm.

GV: Nếu l-ơng tháng một là a = 500 000đ ; th-ởng m = 100 000đ ; phạt n = 50 000đ.

Em hãy tính số tiền ng-ời công nhân đó nhận đ-ợc ở câu a và câu b trên.

GV gợi ý hs tính.

Kết quả : a) 1 600 000đ b) 2 950 000®

- GV: Ta nói 1 600 000 là giá trị của biểu thức 3a + m tại a = 500 000 và m = 100 000.

* Vào bài:

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:

- Ph-ơng pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân,.

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác.

- Phẩm chất: Tự tin trong học tập.

GV cho hs đọc ví dụ 1 (sgk/27).

GV: Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 hay còn nói : tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5.

GV cho hs làm ví dụ 2 (sgk/27).

Tính giá trị của biểu thức 3x2 -5x +1 tại x = -1 và x = 1

2.

1. Giá trị của một biểu thức đại số.

VD 2:

- Thay x = - 1 vào 3x2 - 5x + 1, ta có : 3(- 1)2 - 5(- 1) + 1 = 9

Giá trị của biểu thức 3x2 - 5x +1 tại x = -1 là 9.

- Thay x = 1

2 vào biểu thức, ta có : 3(1

2 )2 - 5 . 1

2 + 1 = -3

4

- 167 - GV gọi 2 hs lên bảng tính, cả lớp làm vào

vở.

GV: Vậy muốn tính giá trị của BTĐS khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã

cho ta làm nh- thế nào?

HS : Để tính giá trị của BTĐS tại những giá trị cho tr-ớc của các biến ta thay các giá trị cho tr-ớc đó vào biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức số.

Giá trị của biểu thức 3x2 - 5x +1 tại x = 1 2 là - 3

4.

Hoạt động 2:

- Ph-ơng pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân,.

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác.

- Phẩm chất: Tự tin trong học tập.

GV cho hs làm bài ?1 sgk/28.

Tính giá trị biểu thức 3x2 - 9x tại x = 1; x

= 1

3.

Sau đó gọi hai hs lên bảng thực hiện.

GV cho hs làm tiếp bài ? 2 sgk/28.

2. áp dụng.

?1

- Thay x = 1 vào biểu thức 3x2- 9x, ta có:

3.12 - 9.1 = - 6 - Thay x = 1

3 vào biểu thức 3x2 – 9x, ta có 3.( 1

3)2 - 9 . 1

3 = 2 23

? 2

Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 ; y = 3 là : (- 4)2. 3 = 48.

3. Hoạt động luyện tập - vận dụng:

- GV tổ chức trò chơi : GV viết sẵn bài tập 6 (sgk/28) vào hai bảng phụ, sau đó cho hai

đội thi tính nhanh và điền vào bảng để biết tên nhà toán học nổi tiếng của Việt Nam.

Thể lệ thi :

+ Mỗi đội cử 9 ng-ời, xếp hàng lần l-ợt ở hai bên.

+ mỗi đội làm ở một bảng phụ, mỗi hs tính giá trị một biểu thức rồi điền các chữ t-ơng ứng vào các ô trống ở d-ới.

+ Đội nào tính đúng và nhanh là thắng.

Các đội tham gia thực hiện tính ngay trên bảng : N: x2 = 32 = 9 ¡ : 1

2(xy + z) = 1

2(3.4 + 5) = 8,5 T: y2 = 42 = 16 H : x2 + y2 = 32 + 42 = 25

- 168 - L: x2 - y2 = 32 - 42 = -7 M : x2y2 = 3242 = 5

V: z2 - 1 = 52 - 1 = 24

£: 2z2 + 1 = 2.52 + 1 = 51 I : 2(y + z) = 2(4 + 5) = 18

- 7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5

L £ V ¡ N T H I £ M

- GV giới thiệu về thầy Lê Văn Thiêm (1918 - 1991) quê ở làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tỹnh, một miền quê rất hiếu học. Ông là ng-ời Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về toán của n-ớc Pháp (1948) và cũng là ng-ời Việt Nam đầu tiên trở thành giáo s- toán học tại một tr-ờng đại học ở châu Âu. Ông là ng-ời thầy của nhiều nhà toán học Việt Nam. “Giải thưởng toán học Lê Văn Thiêm„ là giải thưởng toán học quốc gia của n-ớc ta dành cho GV và HS phổ thông.

4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

- Học thuộc bài. Làm các bài tập 7 ; 8 ; 9 (sgk/29) và các bài tập 8 ; 9 ; 10 ; 11 (sbt/10).

- Đọc mục " Có thể em chưa biết". Xem trước bài 3 : “Đơn thức”.

TuÇn 27.

Ngày soạn: 20/02/2018 Ngày dạy: 28/02/2018 Tiết 53: đơn thức.

I. mục tiêu.

1. Kiến thức: HS cần đạt đ-ợc :

- Nhận biết đ-ợc một biểu thức đại số nào đó là đơn thức.

- Nhận biết đ-ợc đơn thức thu gọn, hệ số, phần biến của đơn thức.

2. Kĩ năng:

- Biết nhân hai đơn thức.

- Biết cách viết một đơn thức ở dạng ch-a thu gọn thành đơn thức thu gọn.

3. Thái độ:

- Giúp hs có thái độ say mê, yêu thích môn học.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

- Phẩm chất: Tự tin trong học tập,và trung thực.

II. chuẩn bị.

1. GV:- Ph-ơng tiện: phấn màu, bảng phụ.

2. HS: Bảng nhóm, bút dạ.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.

- Ph-ơng pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhúm.

- 169 - - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.

IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:

1. Hoạt động khởi động:

*ổn đinh tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số :

7A :

* Kiểm tra bài cũ:

GV nêu câu hỏi kiểm tra :

a) Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã

cho ta làm nh- thế nào ? b) Chữa bài 9 (sgk/29).

Một hs lên bảng kiểm tra : - phát biểu nh- SGK

- Chữa bài 9/sgk. Tính giá trị của biểu thức : x2y3 + xy tại x = 1 và y = 1

2. Thay x = 1 ; y = 1

2 vào biểu thức, ta có : x2y3 + xy = 12.(1

2)3 + 1 .1

2 = 1

8+1

2= 5

8

GV nhËn xÐt, cho ®iÓm.

*Vào bài :

2.Hoạt động hình thành kiến thức :

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Đơn thức

- Ph-ơng pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuËt chia nhãm.

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác.

- Phẩm chất: Tự tin trong học tập.

GV đ-a bài ?1 sgk/30 lên bảng phụ.

GV bổ sung thêm các biểu thức sau:

9 ; 3

6 ; x ; y

Yêu cầu hs hoạt động nhóm: Sắp xếp các biểu thức đã cho thành 2 nhóm. Một nửa

1. Đơn thức.

Ví dụ 1 : Các biểu thức : 4xy2 ; 3

5

 x2y3x;

2x2( 1)

2 y3x ; 2x2y ; - 2y; 9 ; x ; y ; 3

6. Là những đơn thức

Ví dụ 2 : Các biểu thức : 3  2y ; 10x + y ; 5(x + y) Không phải là đơn thức

- 170 - lớp viết các biểu thức có chứa phép cộng,

phép trừ; nửa lớp viết các biểu thức còn lại

Nhãm 1:

3 - 2y ; 10x + y ; 5(x + y) Nhãm 2:

4xy2 ; 3

5

 x2y3x ; 2x2( 1)

2 y3x ; 2x2y ; - 2y ; 9 ; x ; y ; 3

6.

GV: các biểu thức ở nhóm 2 vừa viết là các đơn thức. Còn biểu thức ở nhóm 1 không phải là đơn thức.

GV: Vậy đơn thức là gì ?

HS : Đơn thức là BTĐS chỉ gồm một số, hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và các biến.

GV: Theo em số 0 có phải là một đơn thức không ? Vì sao ?

HS: Số 0 cũng là một đơn thức, vì số 0 cũng là một số.

GV: Số 0 đ-ợc gọi là đơn thức không.

GV cho hs đọc chú ý (sgk/31).

HS đọc chú ý (sgk).

GV yêu cầu hs làm bài ? 2 . HS làm bài tập ? 2 sgk.

GV củng cố lại bằng bài tập 10 (sgk/32) : Bạn Bình viết ba ví dụ về đơn thức nh- sau : (5 - x)x2 ; 5

9x2y ; - 5.

Em hãy kiểm tra xem bạn viết đã đúng ch-a ?

* Định nghĩa : SGK/30

Chú ý : Số 0 được gọi là đơn thức không

Bài 10 (sgk/32) :

Bạn Bình viết sai một ví dụ : (5 - x)x2, không phải là đơn thức vì có chứa phép trõ.

Hoạt động 2:

- Ph-ơng pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác.

- Phẩm chất: Tự tin trong học tập.

GV: Xét đơn thức 10x6y3

- Trong đơn thức trên có mấy biến ? Các biến đó xuất hiện mấy lần và đ-ợc viết d-ới dạng nào ?

2. Đơn thức thu gọn.

(SGK)

- 171 - HS : Trong đơn thức đã cho có hai biến x,

y, các biến đó có mặt một lần đ-ợc viết d-ới dạng luỹ thừa với số mũ nguyên d-ơng.

GV: Ta nói đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn.

Trong đó : 10 là hệ số

x6y3 là phần biến của đơn thức.

GV: Vậy thế nào là đơn thức thu gọn?

- Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã đ-ợc nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên d-ơng.

HS: Đơn thức thu gọn gồm mấy phần ? - Lấy ví dụ về đơn thức thu gọn, chỉ ra phần hệ số và phần biến của mỗi đơn thức.

HS lÊy VD.

GV yêu cầu hs đọc phần chú ý (sgk/31).

HS đọc phần chú ý.

GV nhấn mạnh : Ta gọi một số là đơn thức thu gọn.

GV: Trong những đơn thức ở bài ?1 , đơn thức nào đã thu gọn, đơn thức nào ch-a ở dạng thu gọn?

- Với mỗi đơn thức đã thu gọn, hãy chỉ ra phần hệ số của nó.

GV củng cố bằng bài 12 (sgk/32).

HS trả lời miệng bài 12/sgk.

- Đơn thức thu gọn gồm hai phần : + Phần hệ số.

+ PhÇn biÕn

*Chú ý (SGK)

- Những đơn thức thu gọn là: 4xy2 ; 2x2y ; - 2y ; x ; y ; 9 ; 3

5.

- Các hệ số lần l-ợt là: 4; 2; - 2; 1; 1; 9 ;

3 5.

- Những đơn thức ch-a thu gọn là :

3 5

 x2y3x ; 2x2( 1)

2 y3x.

Hoạt động 3:

- Ph-ơng pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.

- Phẩm chất: Tự tin trong học tập.

GV: Cho đơn thức 2x5y3z.

GV: Đơn thức trên có phải là đơn thức thu gọn không? Hãy xác định hệ số, biến, số mũ của biến?

HS: Đơn thức 2x5y3z là đơn thức thu gọn có hệ số là 2 ; x5y3z là phần biến.

Số mũ của x là 5 ; của y là 3 ; của z là 1.

GV: Tổng các số mũ của các biến là 5 + 3 + 1 = 9. Ta nói 9 là bậc của đơn

3. Bậc của đơn thức.

- 172 - thức đã cho.

GV: Vậy thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ?

HS: Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong

đơn thức đó.

GV: Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0.

Số 0 là đơn thức không có bậc.

GV: Hãy tìm bậc của các đơn thức sau:

- 5 ; 5

9

 x2y ; 2,5x2y ; 1

2

 x6y6. HS : - 5 là đơn thức bậc 0.

5

9

 x2y là đơn thức bậc 3.

2,5x2y là đơn thức bậc 3 1

2

 x6y6 là đơn thức bậc 12.

Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong

đơn thức đó.

Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0.

Số 0 là đơn thức không có bậc.

Hoạt động 4:

- Ph-ơng pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác.

- Phẩm chất: Tự tin trong học tập.

GV: Cho hai biểu thức : A = 32.167 ; B = 34.166 TÝnh tÝch A.B = ?

HS: A.B = (32.167).(34.166) = ( 32. 34).(167.166) = 36.1613

GV: Bằng cách t-ơng tự, ta có thể thực hiện phép nhân hai đơn thức.

GV: Cho hai đơn thức 2x2y và 9xy4. Em hãy tìm tích của hai đơn thức trên.

HS :

(2x2y).( 9xy4) = (2.9).(x2.x).(y.y4) = 18x3y5

GV: Vậy muốn tìm tích của hai đơn thức ta làm nh- thế nào?

HS: Muốn nhân hai đơn thức ta nhân hệ số với nhau, nhân các phần biến với nhau.

Yêu cầu hs đọc chú ý (sgk/32).

4. Nhân hai đơn thức.

*Ví dụ:

Nhân hai đơn thức: 2x2y và 9xy4 Ta làm như sau :

(2x2y) . (9xy4)

= (2.9).(x2.x) (y.y4) = 18.x3y5

*Chú ý:

Muốn nhân hai đơn thức ta nhân hệ số với nhau, nhân các phần biến với nhau.

Một phần của tài liệu Giáo án 5 hoạt động theo hướng ptnl toán 7 đại số cả năm (Trang 164 - 173)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(235 trang)