Hoạt động tìm tòi, mở rộng

Một phần của tài liệu Giáo án 5 hoạt động theo hướng ptnl toán 7 đại số cả năm (Trang 46 - 50)

* Tìm tòi, mở rộng :

Đọc mục “có thể em chưa biết” - sgk/42.

* Dặn dò :

- Nắm vững căn bậc hai của một số a không âm, so sánh, phân biệt số hữu tỉ và số vô tỉ.

- Làm các bài tập từ 83 đến 86 (sgk/41 + 42) và các bài tập 106 ; 107 ; 108 (sbt/18).

- Tiết sau mang th-ớc kẻ và compa. Đọc nghiên cứu bài 12 : Số thực.

Hùng C-ờng, ngày 16, tháng 10 năm 2017

TuÇn 10

Ngày soạn:15/10/2017 Ngày dạy: 23/10/2017

TiÕt 18: Sè Thùc.

I. mục tiêu.

1/ Kiến thức :

- Học sinh biết đ-ợc số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ, biết đ-ợc biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu đ-ợc ý nghĩa của trục số thực.

- Thấy đ-ợc sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R.

2/ Kĩ năng :

- 47 - - HS có kĩ năng biểu diễn số 2trên trục số. Kĩ năng so sánh hai số thực một cách nhanh và chính xác.

3/ Thái độ :

- Rèn tính tự giác trong học tập, cẩn thận, chính xác và yêu thích bộ môn.

4/ N¨ng lùc, phÈm chÊt:

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.

- Phẩm chất: Rèn cho HS tự tin, tự chủ trong học tập II/ chuẩn bị.

- GV: Th-ớc kẻ, compa, bảng phụ, phấn màu.

- HS : Th-ớc kẻ, compa, bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi.

III/ ph-ơng pháp và kĩ thuật dạy học.

1.Ph-ơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.

2. Kĩ thuật: Kĩ thuật động não, kĩ thuật đặt câu hỏi.

IV/ Tổ chức các hoạt động dạy học.

1/Hoạt động khởi động:

*Tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số :

* KTBC :

GV nêu câu hỏi kiểm tra :

Câu 1. Định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm. Chữa bài 107 (st/18).

Câu 2. Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ và số vô tỉ với số thập phân.

Cho ví dụ về số hữu tỉ, số vô tỉ (viết d-ới dạng số thập phân) Hai hs lên bảng kiểm tra :

HS1 : - Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2 = a.

- Chữa bài :

a) 819 b) 810090

c) 648 d) 0, 64 0,8

e) 10000001000 g) 0, 010,1

h) 49 7

100 10 i) 4 2

25  5

k) 0, 09 0,3 3 0, 0(27) 121  11 110 

HS2 : - Số hữu tỉ viết đ-ợc d-ới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

Số vô tỉ là số viết đ-ợc d-ới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

- VD : Số hữu tỉ : 2,5 ; 1,(32) ; ...

Số vô tỉ : 2 1, 414213... ; 3 1, 7320508... ; ...

GV nhËn xÐt, cho ®iÓm.

*Vào bài mới:

GV: Số hữu tỉ và số vô tỉ tuy khác nhau nh-ng đ-ợc gọi chung là số thực. Bài học hôm nay sẽ cho ta hiểu thêm về số thực, cách so sánh hai số thực, biểu diễn số thực trên trục sè.

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Số thực.

- 48 - - GV: Hãy cho ví dụ về số tự nhiên, số

nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, vô

hạn không tuần hoàn, số vô tỉ viết d-ới dạng căn bậc hai.

- Chỉ ra trong các số trên số nào là số hữu tỉ, số nào là số vô tỉ.

- HS lÊy vÝ dô.

- Tất cả các số trên, số hữu tỉ và số vô tỉ

đều đ-ợc gọi chung là số thực.

Tập hợp các số thực đ-ợc kí hiệu là R.

Vậy tất cả các tập hợp số đã học: N; Z; Q;

I đều là tập con của tập R.

- GV cho HS làm ?1 Cách viết x  R cho ta biÕt ®iÒu g×?

- HS đứng tại chỗ trả lời.

- GV cho HS làm bài 87 SGK/ 44: Điền vào chỗ trống .

- Cho HS làm bài cá nhân.

+ GV nãi: Víi hai sè thùc x , y bÊt k× ta luôn có hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y.

Vì số thực nào cũng có thể viết d-ới dạng số thập phân (hữu hạn hoặc vô hạn) nên ta có thể so sánh hai số thực t-ơng tự nh- so sánh hai số hữu tỉ viết d-ới dạng số thập ph©n.

Ví dụ: So sánh:

a/ 0,3192 …. và 0,32(5) 0,3192 …. < 0,32(5) b/ 1,24598… và 1,24596…

- GV yêu cầu HS làm ? 2 : So sánh các số thùc

a/ 2,(35) và 2,369121518…

b/ - 0,(63) và 7

11

c/ 5 và 2,23

- GV giới thiệu: Với a, b là hai số thực d-ơng nếu a < b thì ab

1.Sè thùc:

VÝ dô:

0; 2; -5; 1

3; 0,2; 1,4(68) ; 3,12568…;

2; 3

- Số hữu tỉ: 0; 2; -5; 1

3; 0,2; 1,4(68) - Số vô tỉ: 3,12568…; 2; 3

?1

- Khi viết x  R ta hiểu rằng x là một số thực. (x có thể là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ) Bài 87 SGK/ 44

3  Q ; 3  R; 3  I ; -2,53  Q 0,2(35)  I ; N  Z ; I  R

*Với hai số thực x , y bất kì ta luôn có hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y.

- VÝ dô:

a/ Hai số này có phần nguyên bằng nhau, phần m-ời bằng nhau, hàng phần trăm của số 0,3192 ….nhỏ hơn hàng phần trăm của số 0,32(5) nên 0,3192 …. < 0,32(5)

b/ Tương tự: 1,24598… > 1,24596…

? 2

a/ 2,(35) = 2,353535…

 2,(35) < 2,369121518…

b/ 7

11

 = -0,(63)

c/ 5 = 2,236067977…

 5 > 2,23

*Với a, b là hai số thực d-ơng nếu a < b th× ab

- 49 - Hoạt động 2: Trục số thực.

- GV: Ta đã biết cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số. Vậy có biểu diễn đ-ợc số vô tỉ 2 trên trục số không? Hãy đọc SGK/ 44 để biểu diễn số 2 trên trục số.

- GV vẽ một trục số lên bảng rồi mời một HS lên bảng biểu diễn.

Viêc biểu diễn đ-ợc số vô tỉ 2 trên trục số chứng tỏ rằng không phải mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số hữu tỉ, hay các điểm hữu tỉ không lấp đầy trục số.

Ng-ời ta đã chứng minh đ-ợc rằng:

- Mỗi số thực đ-ợc biểu diễn bởi một

điểm trên trục số.

- Ng-ợc lại mỗi điểm trên trục số đều biểu diÔn mét sè thùc.

Nh- vậy có thể nói rằng các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số. Vì thể trục số còn đ-ợc gọi là trục số thực.

- GV cho HS quan sát hình 7 SGK./ 44.

- Ngoài số nguyên trên trục số này còn biểu diễn những số hữu tỉ nào? số vô tỉ nào?

- GV yêu cầu HS đọc “chú ý” SGK/ 44.

2.Trôc sè thùc:

- Biểu diễn số 2 trên trục số.

-1 O 1 2

- Mỗi số thực đ-ợc biểu diễn bởi một điểm trên trục số.

- Ng-ợc lại mỗi điểm trên trục số đều biểu diÔn mét sè thùc

- Ngoài số nguyên trên trục số này có biểu diễn các số hữu tỉ: 3

5

 ; 0,3 ; 21

3; 4,1(6) và các số vô tỉ:  2; 3.

* Chó ý: SGK/44

3.Hoạt động luyện tập:

- Tập hợp số thực bao gồm những số nào ? (Tập hợp số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ) - Vì sao nói trục số là trục số thực ?

(Nói trục số là trục số thực vì các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số) - GV cho hs làm bài tập 89 (sgk/45).

4.Vận dụng, tìm tòi mở rộng:

* Tìm tòi, mở rộng:

GV giới thiệu tới HS lịch sử số pi() : là một hằng số có giá trị bằng tỉ số giữa chu vi của một đ-ờng tròn với bán kính của đ-ờng tròn đó. Hằng số này có giá trị xấp xỉ bằng:

3,14159.

* Dặn dò:

- Nắm vững số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Tất cả các số đã học đều là số thực. Nắm vững cách so sánh số thực. Trong R cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như trong Q.

-a BTVN : 90, 91, 92 (sgk/45) và bài số 117, 118 (sbt/20).

- Ôn lại định nghĩa : Giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức.

- 50 -

Một phần của tài liệu Giáo án 5 hoạt động theo hướng ptnl toán 7 đại số cả năm (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(235 trang)