III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
2. Đánh giá, nhận xét, trao đổi về hoạt động
quả trải nghiệm sáng tạo.
- Đại diện từng nhóm lên báo cáo.
1. Tổ chức báo cáo tình trạng dinh d-ỡng của học sinh khối 7
- GV tổ chức cho hs các nhóm nhận xét, trao đổi về kết quả hoạt động.
2. Đánh giá, nhận xét, trao đổi về hoạt động.
- 126 - TuÇn 21
Ngày soạn: .../01/2018 Ngày dạy: .../01/2018
Tiết 43: Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu.
I. mục tiêu.
1. Kiến thức:
- HS hiểu đ-ợc bảng "tần số" là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu đ-ợc dễ dàng hơn.
2. Kĩ năng:
- Biết cách lập bảng "tần số" từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cach nhận xét.
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học.
4.Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Phẩm chất: Tự tin trong học tập,và trung thực.
II. chuẩn bị.
1. GV:- Ph-ơng tiện: Bảng phụ ghi bảng 7, bảng 8 và phần đóng khung (sgk/10).
2. HS: Đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút dạ.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
- Ph-ơng pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhúm.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhúm.
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động:
*ổn đinh tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số :
* Kiểm tra bài cũ:
GV gọi một hs lên bảng chữa bài tập đã giao về nhà ở tiết học tr-ớc :
Số lượng hs nam của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây :
18 14 20 27 25 14
19 20 16 18 14 16
Cho biết : a) Dấu hiệu là gì ? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu.
b) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số tương ứng của chúng.
Một hs lên bảng chữa bài :
- 127 - a) Dấu hiệu là số h/s nam của từng lớp.
Số tất cả các giá trị của dấu hiệu là 12.
b) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 14 ; 16 ; 18 ; 19 ; 20 ; 25 ; 27.
Tần số t-ơng ứng của các giá trị trên là : 3 ; 2 ; 2 ; 1 ; 2 ; 1 ; 1.
GV nhËn xÐt, cho ®iÓm.
* Vào bài:
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:
- Ph-ơng pháp: Thuyết trỡnh, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.
- Phẩm chất: Tự tin trong học tập.
GV đ-a bảng 7 (sgk/9) lên bảng phụ.
HS đọc yêu cầu của bài
GV yêu các hs làm bài ?1 d-ới hình thức hoạt động nhóm.
GV bổ sung vào bên trái và bên phải của bảng nh- sau :
giátrị(x) 98 99 100 101 102
tÇnsè(n) 3 4 16 4 3 N=30 GV giải thích cho hs hiểu :
Giá trị (x) ; tần số (n) ; N = 30 và giới thiệu bảng nh- thế gọi là "Bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu". Để cho tiện ng-ời ta gọi bảng đó là bảng "tần số".
GV yêu cầu hs lập bảng tần số từ bảng số liệu 1 (sgk/4).
1. Lập bảng tần số.
?1 .
98 99 100 101 102
3 4 16 4 3
*Nhận xét.
Cách lập bảng như vậy gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu hay còn gọi là bảng tần số.
Từ bảng 1 ta có bảng tần số sau : giá trị(x) 28 30 35 50 tÇn sè(n) 2 8 7 3 N=20 Hoạt động 2:
- Ph-ơng pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề,
2. Chó ý.
- 128 - năng lực giao tiếp.
- Phẩm chất: Tự tin trong học tập.
GV h-ớng dẫn hs chuyển bảng tần số dạng ngang nh- bảng 8/sgk thành bảng dọc 9, chuyển dòng thành cột.
GV: Tại sao phải chuyển bảng số liệu thống kê ban đầu thành bảng tần số ?
HS: Việc chuyển bảng số liệu thống kê ban
đầu thành bảng tần số giúp chúng ta quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng, có nhiều thuận lợi trong việc tính toán sau này.
GV cho hs đọc "chú ý" b/sgk.
*GV khẳng định : Ưu điểm:
Giúp ta quan sát và nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng hơn so với bảng 1, đồng thời có nhiều thuận lợi trong tính toán sau này.
Nhược điểm: Ta không biết được từng các đơn vị dấu hiệu đó.
Tóm lại khi lập bảng thống kê, cần phù hợp với từng mục đính công việc cụ thể.
GV đ-a phần đóng khung ở cuối bài trong sgk lên bảng phụ.
HS đọc phần đóng khung.
- Bảng số “tần số” thường lập dưới 2 dạng khác nhau: bảng ngang và bảng dọc.
Ví dụ:
Bảng dọc: Bảng 9 :
Giá trị (x) Tần số (n) 28
30 35 50
2 8 7 3 N = 20
3.Hoạt động luyện tập.
- GV cho hs làm bài 6 (sgk/11).
- HS đọc kĩ đề bài và độc lập làm bài : Bảng tần số :
sè con (x) 0 1 2 3 4
=tÇn sè (n) 2 4 17 5 2 N = 30
a) Dấu hiệu : Số con của mỗi gia đình.
b) Nhận xét : + Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4.
+ Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất.
+ Số gia đình có 3 con trở lên chiếm xấp xỉ 23,3%.
- GV liên hệ thực tế : Mỗi gia đình cần thực hiện chủ tr-ơng về phát triển dân số của nhà n-ớc. Mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 đến 2 con.
- GV yêu cầu hs làm tiếp bài 7 (sgk/11) : a) Dấu hiệu : Tuổi nghề của mỗi công nhân.
Số các giá trị : 25
- 129 - b) Bảng tần số :
x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
n 1 3 1 6 3 1 5 2 1 2 N = 25
Nhận xét : Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm, cao nhất là 10 năm.