NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỂN DÂN CHỦ

Một phần của tài liệu Văn hóa bắc mỹ trong toàn cầu hóa (Trang 23 - 35)

Nền văn hoá Mỹ tuy mới có lịch sử phát triển trên 200 năm nhưng đã sáng tạo ra những thành tựu vĩ đại, dưa nước Mỹ trớ thành siêu cường số một thế giới về tất cả các phương diện. Đó là vì người Mỹ đã biết

“đứng trên vai những người khổng lồ” ớ Cựu lục địa châu Âu của họ. Khó có thể kể đầy đủ các thành tựu đa dạng và đéu ở đỉnh cao của văn hoá Mỹ như khoa học công nghệ, giáo dục, các học thuyết chính trị, các lý thuyết triết học, lý thuyết kinh tế, nghệ thuật giải trí, v.v... Cho nên trong phạm vi cuốn sách này, chúng tôi chỉ dc cập đến hai khía cạnh nổi bật trong vô vàn các thành lựu của nền văn hoá Mỹ là: (1) xây dựng vãn hoá chính trị của một nhà nước pháp quyền dân chủ; (2) thành công của nền văn hoá đại chúng - văn hoá bình dân.

Hiến pháp nước Mỹ, xét cả về khởi nguyên và cơ sớ, đều gắn bó máu thịt với ba phương diện tôn giáo, văn hoátriết học. Nhìn từ khía cạnh văn minh chính trị, người ta thấy nước Mỹ tuy có những khúc quanh và sai lầm cũng như nhược điểm nhất định, nhưng nhìn chung những thành tựu của nó là vô tiền khoáng hậu trong lịch sử văn minh nhân loại, đóng £Óp lo lớn vào nền vãn minh nói riêng và lịch sử nhân loại nói chur.g. Điều này không phải ngẫu nhiên, mà như chúng ta đã phân tích, dó là kết tinh của những truyền thống châu Âu được phát huy trên một vùng đất mới mẻ và tươi tốt, với vị trí địa lý vô cùng thuận lợi.

Thành tựu vĩ đại trước hết và là nền tảng của mọi thànli tựu khác chính là ở chỗ, nhân dân Mỹ đã xây dựng thành công cho xã hội của mình một nhà nước dân chủ pháp quyền vừa đậm chất châu Âu vừa có những nét sáng tạo mới, tích cực. Ngay từ thế kỷ XVII, dưới sự chỉ đạo

của vua nước Anh, tại thuộc địa đầu tiên thiết lập ở Bắc Mỹ là Virginia, Thống đốc - đại diện của nhà vua, đã họp dân cư và đề nghị tiến hành bầu cứ cơ quan lập pháp tại thuộc địa. Thể chế chính trị và luật pháp mà những người định cư xây dựng ớ Mỹ vào thế kỷ XVII và thế kỷ XVIII thê hiện phần lớn các thể chế và thủ tục của “Hiến pháp Tudor" của nước Anh vào cuối thế kỷ XVI và đầu thế kỷ XVII. Các thế chế dó bao gồm: ý niệm về một thứ luật cơ bản cao hơn, mạnh hơn chính quyền và hạn chế quyển lực của chính quyền; sự kết hợp các chức nãng hành pháp, lập pháp và tư pháp; sự phân quyền giữa các cơ quan khác nhau và các chính quyền riêng rẽ; quyền lực tương đối của ngành lập pháp và người dứng đầu ngành hành pháp; sự kết hợp giữa “phẩm cách” và “hiệu quả” của người đứng đầu ngành lập pháp; cơ quan lập pháp gồm hai viện; trách nhiệm của các nhà lập pháp đối với các khư vực bầu cử của họ; hệ thống các uỷ ban trong ngành lập pháp v.v... Sau này, những mô hình cai trị của thời Tudor đã thay đổi về cơ bản ở vương quốc Anh, nhưng những yếu tố quan trọng của nó vẫn tiếp tục tổn tại ở Hoa Kỳ sang tận thế kỷ X X 19.

Trên cơ sở đó, cơ quan lập pháp đầu tiên của Bắc Mỹ là Viện Lập pháp Virginia đã tổ chức cuộc họp đầu tiên vào ngày 9-8-1619. Cơ quan này được tổ chức theo hình thức bầu cử phổ thông theo khu dân cư, mỗi khu dân cư được bầu hai đại biểu. Trong một thời gian dài, chính quyền thuộc địa Virginia nằm trong tay Hội đồng bao gồm các đại địa chủ, quý tộc giàu có, uy tín nhất ở đây do vua Anh bổ nhiệm và Thống đốc - đại diện cho nhà vua, đến từ chính quốc.

Điều đáng nói ớ đày là, xét dưới góc độ vãn hoá, nền chính trị mới được thành lập ớ thuộc địa đã thể hiện ý thức chính trị của các cư dân thông qua việc họ tham gia bầu cử ra cơ quan lập pháp mà sự tán dồng hoặc phán đối của cơ quan này có ý nghĩa quan trọng, cẩn thiết cho Thống đốc và Hội đồng đưa ra mức đánh thuế và các đạo luật mới. Đặc biệt chế độ bầu cử cho tất cả mọi công dân đã dược duy trì ớ Virginia cho tới tận năm 1670. Rõ ràng, so sánh giữa hệ thống chính trị ớ thuộc địa với chính qưốc và các nước châu Âu đương thời, đó là sự biến thể à mức độ cao hơn. Trong thời điểm ớ thuộc địa xuất hiện chế dộ bầu cứ phổ thông thì ớ chính quốc chưa xuất hiện bao giờ. Cuộc Cách mạng tư sản Anh

19 Theo Samuel p. Huntington, Political Order in Changing Societies. New Haven: Yale University Press, 1968, tr. 93.

bùng nổ. đã góp phần củng cố uy tín, niềm tin vào sức mạnh của cơ quan lập pháp ớ thuộc địa. Với việc tiếp thu truyền thống của chế độ nghị viện Anh và tư tưởng về nhà nước dân quyền của nhà tư tưởng imười Anh J. Locke (1632 - 1704). những người dân di cư ớ thuộc địa cho rằng cuộc đấu tranh chống lại vua Anh là hình thức chính đáng để bảo vệ các quyền của mình. Và chính cuộc cách mạng giành độc lập đã góp phần phát triển đáng kế ý thức chính trị của cư dân và dân chủ hoá thể chế chính trị. Hơn nữa, trong bối cảnh sự đối lập của thuộc địa với chính quốc, cư dân 13 thuộc địa đã lựa chọn thể chế cộng hoà liên bang. Thể chế này đã được hợp pháp hoá bằng Hiến pháp 1787 của Nhà nước cộng hoà liên bang đầu tiên trên thế giới, thể hiện rất rõ việc áp dụng một cách triệt để nguyên tắc phân quyền theo thuyết “tam quyền phân lập” của S. Montesquieu và J. J. Rousseau trong việc tổ chức bộ máy nhà nước.

Liệu Hiến pháp của nước M ỹ cũng như của các nước khác có thể nhìn nhận dưới góc độ văn hoá hay không? Theo quan điểm giá trị luận, thì nội dung hiến pháp của một chế dộ một quốc gia không phải là sự không tưởng, mà nó phản ánh những quan niệm, chuẩn mực và hệ giá trị được thê chế hoá của xã hội đó; là kết tinh và sự phản chiếu những kinh nghiệm lịch sử mà một cộng đồng xã hội đã trải qua; nghĩa là nó là sản phẩm của vãn hoá. Thậm chí có thể xem hiến pháp là kết tinh cao nhất, vì hiến pháp là luật cơ bản, thể hiện nguyên tắc cấu trúc chính trị - xã hội, các quan hệ và nguyên tắc ứng xử cơ bản giữa người với người, giữa công dân và bộ máy quyền lực nhà nước, giữa con nguời và các thiết chế xã hội muôn vẻ của nó. Trái lại, hiến pháp và những thiết chế mà nó tạo ra lại là cơ sở để một nền văn hoá phát triển, sản sinh ra nhiều kết quả mới, thành tựu mới và giá trị mới, làm phong phú, rực rỡ thêm cho nền văn hoá đặc sắc ấy. Chính cái tinh thần tự do cá nhân đã tạo ra năng lực sáng tạo mạnh mẽ không hạn chế của người Mỹ, vì thế nước Mỹ đã và vẫn luôn dẫn đầu thế giới về thành quả sáng tạo khoa học công nghệ, nghệ thuật đại chúng và đương nhiên cả về nền kinh tế hùng mạnh nhất thế giới. Do đó sự lan toả của các quan niệm, giá trị chính trị đã phản ánh sức ảnh hướng của nền văn hoá quốc gia sớ hữu bản Hiến pháp chứa đung giá trị nhân văn dó đối với các quốc gia khác và cũng là các nền vãn hoá khác.

Từ góc độ tiến hoá của lịch sử văn minh chính trị, khòng ai có thê phú nhận một sự thật rằng, bản Hiến pháp Hoa Kỳ và toàn bộ thiết chế được tạo dựng nên từ cơ sở Hiến pháp đó là một dấu mốc quan trọng trong lịch sử văn minh nhân loại, là thành quả to lớn trên con đường nhân loại tìm kiếm hình thái văn minh chính trị cho xã hội loài người. Nó đã hiện thực hoá hệ giá trị nhân văn lý tướng từ thời Phục hưng của châu Âu trước cả châu Âu, trước cuộc Đại cách mạng Pháp 1789. Từ góc độ quá trình thực tiễn chính trị, bản Hiến pháp Hoa Kỳ do J. Madison khởi thảo là một vấn để công cộng và là kết quả thương lượng hoà bình, giàu lý trí và thoả hiệp cho một trật tự chính trị - xã hội. Thông qua thảo luận, chính trị đã biến thành một loại tài sản chung, trách nhiệm chung và hành động chung.

Nhìn từ góc độ văn hoá, Hiến pháp Hoa Kỳ kết tinh ba khía cạnh giá trị quan cơ bản nhất của xã hội hiện đại: Tự do, Bình đắng, Trật lự.

Trong đó tự do cá nhân hay quyền tự do có ý nghĩa căn bản nhất mà chúng ta sẽ phân tích kỹ ớ chương sau. Nó trở thành giá trị cốt lõi của văn hoá chính trị và pháp luật Mỹ và là nền tảng đạo đức cho sự tồn tại của chính phủ và các định chế khác của xã hội Mỹ. Tự do có nghĩa là tự do cá nhân hay quyền tự trị cá nhân, v ề giá trị bình đẳng thì trong văn hoá pháp luật Mỹ tồn tại một tâm thế đầy mâu thuẫn, vì bản Hiến pháp Mỹ tuy xác nhận quyền bình đẳng về mặt đạo đức, nhưng việc thực thi nó trong rất nhiều trường hợp lại gặp nhiều hạn chế và đe doạ đến quyển tự do cá nhàn. Bình đẳng chỉ có giá trị khi nó dược đa số chấp nhận, trong khi tự do cá nhân thì ngược lại. Bới vì Hiến pháp đặt giá trị lự do cá nhân cao hơn hết thảy nên Hiến pháp Mỹ có một lập trường hết sức thận trọng khi vận dụng khái niệm quyền bình đẳng. Còn khái niệm Trật tự tuy là cái cần thiết cho đời sổng xã hội, nhưng nó có thể là cái cớ muôn vẻ đế xâm hại quyền tự do cá nhân. Thậm chí trên một mức độ nào đó, nhân danh sự đánh đồng tất cả trật tự xã hội Mv mà di đến chỗ cào bàng mọi sự khác biệt tốt xấu và sự đa dạng. Từ đó ta thấy mục tiêu mà Hiến pháp theo đuổi là rất đa dạng, đến mức có thể gây xung đột giữa các giá trị với nhau. Vì thế có thể đồng ý với Tống thống Obama khi ông khẳng định, Hiến pháp lù cơ sớ để các đảng phái và lực lượng ngồi lại, đối thoại và thoả hiệp với

nhau ưong giải quyết các vấn đề của thực tiễn, chứ nó không phải là cái túi “cẩm nang” thần kỳ cho những giải pháp cụ thể. Tổng thống Obama chỉ ra răng, hệ Ihống tinh vi quy định trong Hiến pháp là nhảm bảo đảm quyền lợi của công dân thuộc cộng đồng clìínli trị Mỹ.

Nhìn từ một phương diện khác, Hiến pháp Mỹ và các chế độ pháp luật mà nó xây 'dựng nên đã thê hiện sự sinh động hoá cao độ của Hiến pháp dó. Nếu không được vận dụng sống động trong thực tế, thì Hiến pháp chỉ đơn giản “là một tờ giấy trên đó người ta quy định các quyền và nghĩa vụ” đúng như Lênin từng phát biểu. Hiến pháp can hệ tới nhiều phươnẩ diện của đời sống công cộng và cá nhân, trớ thành một bộ phận máu thịt của đời sống ấy, và thậm chí quyết định cả lối sống của công chúng. Nội dung Hiến pháp đã biến chính trị trớ thành một sinh hoạt còng cộng, trách nhiệm công cộng. Khuôn khổ trật tự của Hiến pháp tạo điều kiện cho giao tiếp và đàm phán của xã hội dân sự, liên can mật thiết với từng cá thổ, vì mỗi một cá nhân hằng ngày đều phải giao thiệp, quan hệ với người khác trên cơ sở những quyền và nghĩa vụ cơ bản mà Hiến pháp quy định. Chẳng hạn các quyền ghi trong Hiến pháp như: tự do thân thể, [ự do biểu đạt, tự do tín ngưỡng v.v... thể hiện ngay trong hành vi cùa cá nhân hằng ngày; hay đề cập đến quan hộ giữa cá nhân công dân và nhà nước, thậm chí chúng đã trở thành những vấn dể quan hệ quốc tế. Đàm phán và giao thiệp không chỉ tạo thành nội dung sinh hoạt, mà còn thê hiện thành các hoạt động liên kết xã hội, các cuộc bầu cử hay biếu tình, mít tinh, thỉnh nguyện muôn hình muôn vẻ.

Thậm chí trong trường hợp gay cấn có thê dẫn đến xung đột và nội chiến (ví dụ Nội chiến những năm 186] - 1865). Tất cả đều bắt nguồn Hiến pháp Mv.

Với bán Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 do J. Madison soạn tháo, cơ sớ báo dám cho nền dân chú cua nước Mỹ đã được xác lập. Trong khi đó, tại quê hương châu Âu của các tư tưởng trên, cuộc Cách mạng Pháp mới đang hổi nhen nhóm. Nước Mỹ đã đi trước châu Âu một bước dài trên con đường thể chế hoá những ý tướng dân chú của các bậc thầy Cựu lục địa của họ. Từ dó cho. đến nay, cùng với Tuyên ngôn Độc lập 1776

bất hủ, bản Hiến pháp đã trải qua trên 30 lần tu chỉnh, nhưng toàn bộ tinh thần của nó vẫn sống mãi, làm nền tảng cho sự phát triển toàn diện, thần kỳ của nước Mỹ. Nó là những nguyên tắc mở cho các cơ hội đối thoại để hoàn thiện chế độ xã hội, đúng như tổng thống B. Clinton và B. Obama đánh giá. Không những thế nhiều giá trị được phản ánh trong Tuyên ngôn Độc lậpHiến pháp Hoa Kỳ còn trớ thành những giá trị mà nhiều dân tộc hướng tới. Trong Tuyên ngôn Độc lập ngày 2 - 9 - 1945 khai sinh ra nước Việt Nam Dân chú Cộng hoà, Chú tịch Hổ Chí Minh cũng đã trích dẫn một câu bất hủ trong Tuyên ngôn Độc lập của Hoa Kỳ.

Hiến pháp Hoa Kỳ đã nêu một khuôn mẫu về các nguyên tắc và trật tự, chẳng hạn nguyên tắc chế độ liên bang, phân quyền và cân bằng quyền lực, nhờ thế mà “nền cộng hoà” đầu tiên trên thế giới dược thiết lập và phát triển, làm nển tảng báo đảm cho các quyển cơ bản của cá nhân và cho khả năng tiến hành đối thoại chính trị ôn hoà. Tổng thống B. Obama cũng nhận định: Bản Hiến pháp của nước Mỹ hình thành sau những cuộc tranh luận và nhiều lần dự tháo dã cho thấy đây là một đóng góp với thế giới. Nó không chỉ tuyên bố về một Nhà nước pháp quyền và một Chính phú đại diện, không chỉ tuyên ngôn nhân quyền mà còn cả về hệ thống tam quyền phân lập, quốc hội lưỡng viện và khái niệm chính thè liên bang để duy trì quyền lực nhà nước, tất cá những điều đó đều chỉ nhàm phân tán quyền lực, kiểm soát các phe phái, cân bằng lợi ích và ngăn ngừa mọi hành vi chuyên chế dù của một hay một nhóm người. Nó cũng cho thấy thê chế chính phủ tự trị sẽ hoạt động hiệu quả hơn trong một xã hội to lớn, đa dạng, trong đó sự va chạm giữa các đẳng phái và sự khác biệt quan điếm sẽ dẫn tới tăng cường tháo luận và thận trọng. Một số quy định trong Hiến pháp về bản chất là kết quả của một bộ máy kiểm soát và cân bằng phức tạp. Sự phức tạp về tương quan quyền lực hàm ý rằng không có điều luật nào là vĩnh viễn, không cuộc chiến nào đã thực sự kết thúc; luôn luôn có cơ hội đế củng cố hoặc làm suy yếu những gì tướng như đã cô hữu.. .2".

20 Obama, B., Hy vọng ráo bạo. Nguyễn Hằng dịch, NXB Trẻ, 2008, tr. 8 7 - 99.

Phát biêu của Barack Obama sau khi đắc cử Tổng thống Hoa Kỳ 21

X in chào thành p h ố Chicago!

N ếu trong cắc bạn có ai còn ngờ vực liệu nước M ỹ có p h ả i là noi tất cả m ọi điều đều là có thể; có ai còn tự hỏi giấc m ơ của người sắng lập nước M ỹ liệu có còn tồn tại trong thời đại của ch ủnta; có ai còn đặt dấu hỏi về sức m ạnh nền dân chủ của chúng ta, thì ngày hôm nay chính là câu trả lời cho những người ấy.

Đ ó là câu trả lời của dòng người nối dài chưa từng thấy trên đất nước này ớ cắc nhà thờ, trường học được dùng làm địa điểm bầu cử, của những người đã chờ đợi bcì bốn tiếng đồng hồ đ ế bỏ phiếu. Đ ối với nhiều người, đảy là lần đầu tiên trong đời họ đi bầu n h ư vậy, vỉ họ tin ràng lần này nhất định là khắc; họ tin rằng tiếng nói của họ có th ế tạo nên ý nghĩa khác biệt ấy.

Đ â y là câu trả lòi của những người già và người trẻ, người giàu vả người nghèo, người dàn chủ và người cộng hoà, người da đen và cỉa trắng, người La tinh, ngưòi châu Á, người M ỹ bản xứ, người đồng tính, người bình thường, người kh u yết tật vã không kh u yết tậtnhĩm g người M ỹ đã gửi đi m ột thông điệp cho th ế giói ràng chúng tci đã không còn là m ột tập họp những tiếu being

dân chủ hay cộng hon: chủng ta là, và bao g iờ cũng sẽ là H ọp chúng quốc Hoa Kỳ!

D ó là câu trả lòi đã dẫn dắt những người từ lâu bị người khắc làm cho trở thành hoài nghi, e sợ, ngờ vực những g ì chúng ta có khả năng đạt được, đ ể họ có th ế chạm tay vào kh ú c quanh của lịch sứ và uốn lịch sứ theo những h y vọng của họ về m ộ t tương lai

tốt đẹp hon.

Còn m ộ t chặng đường dài trước mặt, nhung đêm nay, vì nhũng g ì chúng ta đã làm trong iĩíỊầv hôm nay, tronẹ cuộc báu cứ này, trong thời khắc nảy, thay đối đã đến với nước Mỹ.

Tôi vìm nhận dưọv cuộc điện đàm rất hoà nhã, khoan dung cúiì Thượng nghị sĩ M ac Cíìin. Ỏng ấy đã đấu tranh tích cực vả lâu

21 Diển văn này phát vào 11 giờ đêm ngày 4 -1 1 -2 0 0 8 trước 250.000 người dân Hoa Kv tại Chicago, Illinois), Nguồn: http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_obama 041108.html

Một phần của tài liệu Văn hóa bắc mỹ trong toàn cầu hóa (Trang 23 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(250 trang)