I. HỆ THỐNG GIÁ TRỊ MỸ
1.4. Giấc mơ Mỹ: Sự bình đẳng về cơ hội và sự cạnh tranh
Nói đến hệ giá trị của văn hoá Mỹ không thể không nói đến giấc mơ Mỹ. Ai là người Mỹ cũng đều có một giấc mơ về sự thành đạt và hạnh phúc. Người Mỹ vốn được xem là có xuất phát điểm ngang nhau hay gọi là bình đẳng về cơ hội, ngay cả đối với con nhà có thế lực. Bởi vì nền táng của nó là nhận thức về trách nhiệm cá nhân tự lập như đã phân tích. Và chức năng đầu tiên của Nhà nưức Mỹ là giám sát dể nguyên tắc ấy được tôn trọng.
Người Mỹ coi phần lớn cuộc sống của họ là một cuộc chạy đua để đi đến thành công. Sự bình đắng về cơ hội có thê được nghĩ tới như một nguyên tắc đạo đức. Nó giúp đảm bảo cuộc đua được công bằng và người không chiến thắng không phái do xuất thân của mình, hay do chủng tộc hoặc tôn giáo của mình, mà do chính nỗ lực kém cỏi của bản thân họ.
Khái niệm “cuộc chơi công bằng” (“fair play” ) nói lên một khía cạnh quan trọng trong niềm tin vào sự bình đẳng về cơ hội. Tổng thống Abraham Lincoln đã đề cập đến niềm tin này trong những năm 1860 khi ông phát biểu: “Chúng tôi... mong muốn con người bình thường nhất cũng có một cơ hội bình đẳng với người khác đ ể trở thành giàu có. Khi một người xuất phát nghèo khổ như plìần lớn mọi người trong cuộc đua của cuộc đời, xã hội tự do là xã hội mà người đó biết là anh ta có th ể cải thiện cuộc sống của mình; anh ta biết rằng không có hoàn cảnh lao động nào mà anh ta bị gắn chặt, không thây đổi suốt cuộc đời”.
Từ buổi đầu lập quốc, Hoa Kỳ may mắn có những điểu kiện thuận lợi để thiết lập một xã hội bình đắng theo kiểu đó. Đất đai mênh mông, chưa được khai thác, ai nấy đều có thể lao về miền Tây, ra sức thi thố hết
tài nãng, sự năng động và năng lực của mình để gây dựng cơ nghiệp. Mọi người đều có hoàn cảnh như nhau, cùng chống chọi với những kẻ thù chung, với thiên nhiên nghiệt ngã. Mỗi người chỉ tồn tại được nhờ phẩm chất, nghị lực, sự khéo léo cúa chính mình. Vì vậy, hầu như ai cũng có cơ may ngang nhau. Tuy xã hội Mỹ lúc đó có vẻ hình thành rập khuôn theo kiểu Anh quốc, nhưng ở Mỹ có một điểm đáng chú ý: các tiêu chuẩn trở thành quý tộc không có tính gia truyền, mà mang tính nghề nghiệp hoặc nhất thời. Do đó, đặc quyền và dòng dõi không hạn chế sự bình đảng về vận may như ở Cựu lục địa. Người càng hữu ích cho cộng đồng thì càng được tôn vinh, được xếp vào hàng “first family”. Hình ảnh Bill Gates, Mac Donald hiện nay là những ví dụ tiêu biêu của người Mỹ như vậy.
Thật ra, thực tế cho thấy, giữa một thanh niên da đen ở các khu ghét-tô với những cậu bé da trắng theo học tại những trường tư ở những khu ngoại ô sang trọng, khó có sự bình đảng về cơ may.
Lý tướng tự do của người Mỹ thể hiện đặc biệt rõ trong bài diễn thuyết nổi tiếng của Martin Luther King.
Với người Mỹ, cái giá phải trả cho sự bình đẳng về cơ hội chính là sự cạnh tranh. Nếu phần lớn cuộc sống được coi là một cuộc đua, thì mỗi người đều phải tham gia cuộc đua để có được sự thành công; mỗi người đều cần phải cạnh tranh với những người khác. Nếu mỗi người có một cơ hội bình đẳng để thành công ớ nước Mỹ, thì nhiệm vụ của mỗi người là phải cố gắng. Người Mỹ dùng nghị lực và trí thông minh đê cạnh tranh với những người khác trong cuộc chạy dua để giành được sự thành công.
Những người thích cạnh tranh và thành công hơn những người khác thì được kính trọng; họ được gọi là kẻ chiến thắng. Mặt khác, n h ữ n g người khong muỏn cạnh tranh và không thành công dù cố gắng thì không được ca ngợi, vì là kẻ thua cuộc. Điều này đặc biệt được áp dụng với đàn ông Mỹ và càng ngày càng được áp dụng cho cả phụ nữ trong xã hội hiện đại.
Áp lực cạnh tranh trong đời của người Mỹ bắt đầu từ thuớ bé và tiếp tục hầu như cả cuộc đời họ, cho đến khi họ về hưu mới thôi. Xét ờ khía cạnh hạnh phúc theo triết lý hài hoà phương Đông thì đó có thể là một bi kịch cũng nên!
Áp lực cạnh tranh làm cho người Mỹ mạnh mẽ, nhiều nghi lực, nhưng nó không ngừng tạo ra sự căng thẳng cho họ. Cho đến khi nghi
hưu, họ mới thoát khỏi áp lực đó. Nhưng lúc đó một vấn đề mới bắt đầu nảy sinh. Họ có thể cảm thấy mình vô dụng và không còn cần thiết trong một xã hội tạo nhiều ưu th ế cho những ai cạnh tranh hiệu quả. Có lẽ đây là một lý do tại sao người già trong xã hội Mỹ ít được tôn trọng hơn là ở các xã hội ít cạnh tranh hơn. Trong thực tế, bất cứ nhóm người nào không cạnh tranh thành công, cho dù vì bất cứ lý do gì, cũng không phù hợp với đời sống chủ đạo cúa nước Mỹ bằng những người cạnh tranh thành công.
Tôi có một ước mơ (I have a Dream) (Martin Luther King)
Tôi thật hạnh phúc k h i đứng với cắc bạn hôm nay giữa Iihủng gì sắp diên ra trong ỉ ịch sử n h ư m ộ t m inh chứng v ĩ đại n h ấ t cho sự tự do trong lịch sử của đất nước chúng ta.
M ộ t trầm năm trưóc, m ộ t người M ỹ vĩ đại mà tôi đang đứng dưới bóng bức tượng của ô n g ngày hôm nay đả k ý vào bản tuyên ngôn giải phóng. Sắc lệnh n à y trớ thành m ộ t ánh sáng bảo hiệu vĩ đại cho niềm h y vọng đối vói những người nô lệ da đen, những người đang bị thiêu cháy tron ẹ ngọn lửa của sự bất công. N ó đến n h ư m ột bình m inh đầy hạnh phúc, k ế t thúc cho những đêm dài mà họ bị giam giữ.
N hư ng m ộ t trăm năm sau đó, người da đen vẫn chưa được tự do: M ộ t trầm năm sau, cuộc sống của người da đen vẫn bị xiềng xích, bị tàn phù' bởi n h ữ n g chiếc khoá tay của sự p hân biệt và những sợi dây xích của sự k ỳ thị. M ộ t trăm năm sau, người da đen vẫn sống trên ốc đảo của s ự nghèo khó giữa m ộ t đại ciưong bao la, ciư thừa của cải. M ộ t trầrọ năm sau, người da đen vẫn mòn m ỏ i đợi chờ trong sự vô tâm 'củéì M ã hội M ỹ và họ bị đày ải trong chính m ảnh đất của mình. Bới vậy, chúng ta tới đấy hôm nay đ ế n hìn nhận m ộ t thực t ế đáng xấu h ổ, trong m ộ t cảnh chúng ta tới nghị viện đ ể lĩnh tiền. K hi người ìsdến trúc sư viết nên những lời hoa m ỹ về H iế n p h á p và bản T u y ê n n g ô n Đ ộ c lậ p , họ đả k ý với sự hứa hẹn đối với tất cả người Mỹ. L.ời ch ứ ý đó là m ộ t lời hứa mà tất cả m ọi người — vâng cả da đen lẫn da trắng — sẽ được bảo vệ về những quyền lợi không th ế chuy ển nhượng trong cuộc sống, sự tự do và nhu cầu hạnh phúc.
Điêu đó đả rõ ràng là ngày h ôm naỵ, ở nước M ỹ, m ọ i công dân đều được quan tâm n h ư nhau í bất k ể màu da. Người M ỹ đem
đến cho người da đen m ộ t tấm séc tồi — m ộ t tấm séc được đánh dấu bàng sự trở lại với “Q uỹ không thoả đáng”.
Chúng tôi vẫn tin rằng có những q u ỹ lớìông tho ả đáng nằm trong những chiếc vòm vĩ đại trong thời cơ quốc gia. Bới vậy chúng ta tới đ ể lĩnh s ố tiền này — s ố tiền đem đến cho chúng ta dựa vào y ê u cầu của sự tự do và an toàn cho sự công bàng. Bày g iờ là lúc p h ả i làm cho lời hứa về sự dân chủ trở thành hiện thục.
Bây g iờ cũng là lúc vượt lên khói bóng đêm và th u n g ỉũng tiêu điêu của sự p hân cách đ ế đ i tới sự công bằng về chủng tộc. Đ ày là lúc p hải đưa đất nước của chủng ta từ hoang m ạc của sự công bằng chủng tộc tới những vùng đất của tình anh em. Là lúc đ ể cho sự công bằng trở thành hiện thực vói tất cả n h ữ n g đứa con của Chúa.
Đ ó sẽ là tai hoạ cho m ộ t quốc gia k h i không nhìn tới tình huống Ìớìẩn cấp. M ộ t mùa h è oi ả của nhũng người da đen chính thống đang bất m ăn sẽ !<hông trôi qua cho tới k h i có m ộ t mùa thu đày sinh lực của sự tự do và công bằng. N ăm 1963 kh ô n g p hải là sự k ế t thúc mà là sự bắt đầu. N hữ ng người vốn h y vọng rằng người da đen cần thổi bay những đám sương m ù bây giò’ sẽ hài lòng với m ộ t sự thức tỉnh m ạnh m ẽ nếu đất nước của chúng ta trớ lại với sự kinh doanh m ộ t cách nghiêm túc. Sẽ không còn cả sự nghỉ ngoi lẫn việc làm dịu m át ớ nước M ỹ cho tói k h i người da đen có được quyền công dân của mình. M ộ t con lốc sẽ tiếp tục làm chấn động tận nền m óng củcì cả quốc gia cho tới k h i xuất hiện m ộ t ngày tươi sắng của sự công bằng.
N hưng có m ộ t điều mà tôi cần nói với đồng bào của tôi, những người đang đím g trên ngưỡng cửa dẫn tới lâu đài của sự công bàng. Trong quá trình giành lấy vị trí thích họp của m ình, chúng ta không nên đ ố lỗi cho những người thú lỉnh không tốt.
Đ ùng đ ể cho chính m ình thoả mẫn con khát tự do bằng việc uống m ộ t ly đầy vị đắng và sự căm hờn.
Chúng ta p h ả i dẫn dắt cuộc đấu tranh của m ìn h trê rì m ột con tầu đường bệ và có k ỷ luật. Chúng ta không cho p h é p những hành vi p hản đối m ộ t cách sinh học bị su y đồi thành những hành động bạo lực. C húng ta p h ả i tiếp tục nâng tầm cao gặp g ỡ đầy uy nghi giữa sức m ạnh tinh thần và sức m ạnh vật chất. N h ữ n g người chiến sĩ m ới sẽ nhấn chìm cả m ộ t cộng đồng người da đen nếu
đim chúng ta tới việc nghi ngờ tất cả những ngưòi da trắng. Với rất nhiều người anh cm da trắng có mặt ớ đây ngày hôm nay, họ p h ả i tới đ ế nhận ra rằng s ố phận của họ gắn chặt với s ố p hận của chúng ta. H ọ p h á i nhận ra ràng sự tự do của họ là m ộ t ràng buộc kh ô n g tháo g ỡ được đối với sự tự do của chúng ta. C húng ta kh ô n g th ế bước đi ruột mình.
K hi chúng ta bước đi, chúng ta p hải cam k ế t rằng chúng ta sẽ luôn bước đều về phía trước. Chủng ta Idiông th ế qua V đầu trớ lại. Ớ đây có những người đang yêu cầu chủng ta về quyên lợi của công dân, “K hi nào thì bạn sẽ hài lòng?” “Chúng tôi không bao g iờ hài lòng k h i những người da đen vẫn là những nạn nhân của sự thù địch từ những viên cánh sát thô bạo. Chúng tôi không bao g iờ hài lòng kh i mà cơ th ế của m ình nặng trĩu vì m ệt m ỏ i bới nh ữ ng chuyến đi, không th ế nghi lại tronẹ những khách sạn bên đường quốc lộ hay những khách sạn trong thành phố. Chúng tôi không th ế hài lòng k h i những người da đen ớ M ississippi Idiông được bầu m ộ t người da đen ớ N ew York, tiếc rằng anh ta chẳng có g ì đ ể đi bầu cả. Không, không, chúng ta không hài lòng, và chúng ta sẽ không hài lỏng cho tới k h i sự công bàng giôlng n h ư dòng nước cuốn trôi tất cú và sự công bằng giống n h ư m ột dòng suối lớn.
Tôi củng lưu ý rằng m ộ t vài người trong s ố các bạn tới đây ngày hôm nay đả vượt lên những thử thách và nỗi thống k h ố lớn lao. M ộ t vài người tới đ ế làm m ới lại m ình từ những xà lim nhó hẹp trong nhả tù. Vài người khắc tói từ những vùng đất mà ở đó sự tìm kiếm tự do cúa bạn đã bị m ất đi, bạn bị đánh đập, tấn công bởi những con bảo khủng b ố và bị dao động bới những cơn gió lốc từ sự thô bạo của những viên cảnh sát. Bạn đả tìmg là những người k ỳ cựu trong việc chịu đụng sự đau đớn. Tiếp tục đấu tranh với niêm tin rằng sự đau đớn ngày càng tầng lên ây là chuộc lỗi.
Trớ lại Mississippi, trớ lại Alabama, trớ lại N am Carolina, Georgia, Louisiana, trớ lại những khu ổ chuột và nhũng kh u dành cho người da đen, người D o Thái ớ cấc thành p h ố phía bắc, bàng cách này h a y cách ỉdìầc nhận biết ràng tình trạng này có th ể và sẽ thay đối. Chúng ta không nên đấm chìm trong thung lũng của sự thất vọng.
Bởi vậy, hôm nay tôi nói với các bạn, những ngưòi bạn của tôi, mặc dù trong hiện tại và tương lai chủng ta p h ả i đối m ặt vói
rất nhiều kh ó khăn, thì tôi vẫn có m ộ t ước mơ. Đ ó là m ộ t ước m ơ đả ăn sâu trong ước m ơ của người Mỹ.
Tôi ước m ơ rằng m ộ t ngày nào đó đất nước của chúng ta sẽ vượt lên phía trước và sống ngoài những ý nghĩa thực của sự tín ngưởng, “chúng ta nđm g iữ nhúng sự thật là hiến nhiên, rằng tất cả m ọi người đều sinh ra bình đẳng”.
Tôi ước m ơ rằng m ộ t ngày nào đó trên ngọn đồi đỏ ớ Georgia, con cái của những người cựu nô lệ và con cái của những người cựu chủ nô có th ế ngồi xuống với nhau bên chiếc bàn trong tình anh em.
Tôi lại m ơ rằng có m ộ t ngày, thậm ch í ở ngay bang của vùng Mississippi, inột bang “n ó n g ” bới tình trạng bất công, bởi sự áp bức sẽ biến thành m ộ t mảnh đất màu m ỡ của sự tự do và công bằng.
Tôi ước m ơ m ộ t ngày nào đó, bốn đứa con nhỏ của tôi sẽ được sống trong m ộ t đất nước mà ở đó chúng không bị đối x ử bới m àu da, mà bởi chính p hẩm chất con người chúng. H ôm nay tôi có m ộ t ước mơ.
Tôi m ơ m ộ t ngày, đi xuống vùng Alabama nơi có sự phân biệt rất m ạnh mẽ, noi mà thống đốc bang đang dằn từng tiếng về sự can thiệp và sự bất lực, m ộ t ngày nào đó ở tại Alabama này, những cô cậu da đen có th ế năm tay những cô cậu da trắng như anh chị em m ộ t nhà.
Tôi m ơ ước có m ộ t ngày m ọi thung lủng đêu được nâng cao lên, m ọi ngọn n ú i sẽ được làm thấp xuống, những vùng đất gồ ghê sẽ trớ nôn bàng phă n g và nhũng noi quanh co sẽ được kéo ra thẳng tắp, tiếng tăm của Đ ức Chúa sẽ được nhận ra, bất k ế đôi m át trần tục nào cũng có th ể nhìn thây.
Đ ó là h y vọng của chúng ta. Chúng ta sẽ trớ lại m iền Nam với niêm tin sâu sắc ấy. Với niềm tin đó, chúng tã có th ể san bằng những ngọn núi của sự thất vọng bằng tảng đả của sự h y vọnẹ. Và chúng ta có th ể thay đổi những đĩa nhạc chói tai của m ình thành những bản giao hưởng tuyệt đẹp vé tình anh em. Với niềm tin ấy chúng ta có th ể cùng nhau làm việc, cùng nhau cầu nguyện, cùng nhau tranh đấu, cùng ở tù, cùng đứng lên vì tự do bởi tin ràng m ộ t ngày nào đó chúng ta sẽ được tự do.
Đ ó sẽ là ngày mà tất cả những đứa con của Chúa đều có th ể hát với những ỷ nghĩa m ớ i mẻ, “Đ ất nước của những người hãnh
hương, mảnh đất lành cho sự tự do của những người hành hương.
M ảnh đất nơi mà ông cha chúng ta đã qua đời, m ảnh đất đầy kiêu hãnh của những kẻ du hành, hây đ ể tiếng chuông tự do được rung lên từ tất cả những triền n ú i”. Và nước M ỹ sẽ trở thành m ộ t cường quốc, điều đó ph ả i trở thành sự thật.
Bới vậy hãy đ ể tiếng chuông tự do vang lên từ đính núi vĩ đại ở N ew Hampshire. H ãy đ ể tự do vang lên từ những ngọn núi hùng vĩ ở N ew York. H ãy đ ể tiếng chuông tự do cất lên từ Alleghenies ớ Pennsylvania!
H ãỵ đ ế tiếng chuông tự do rung lên từ đỉnh núi Rockies p h ủ đẩy tuyết ở Colorado! Và vang lên từ những vùng cỉốc đầy quyến rú ớ California!
Lại vang lên từ Stone M ountain của Georgia! Từ ngọn núi Lookout ớ Tennessee! Từ m ọi ngọn đồi và gò đất ở Mississippi.
Từ m ọi sườn núi, hãy đ ể tự do rung chuông.
Và k h i mà chuyện đó xảy ra, k h i chủng ta cho p h ép tự do rung lên những hồi chuông, từ m ọi làng quê, từ m ọi thành p h ố và các bang — chúng ta có th ể tiến đến ngày đó k h i mà tất cả nhũTìg đùa con của Chúa, da đen cúng n h ư da trắng, người D o Thái củng n h ư khônẹ ph ả i Do Thái, người theo đạo Tin Lảnh hay đạo Thiên Chúa, đều có th ể nắm tay nhau và hát lên nhũng lời ca trong bài Thánh ca của nhũng ngưòi da đen từ lâu đời “cuối cùng là tự do!
cuối cùng là tự do! Cảm 071 Đức Chúa tối Ccio, cuối cùng thì chúng con cúng được tự do!