2. ĐỊNH HƯỚNG NỘI DƯNG VÀ PHƯƠNG THỨC XÂY DỤNG A S C
2.1. Hợp tác và phát triển chính trị
Hợp tác và phát triển chính trị trong ASEAN vừa là một trong n h ữ n định hướng hoạt động chính, một nội dung cơ bản xây dựng ASC nhằm h thực hoá Tuyên bố Hoà hợp ASEAN II ký năm 2003 và đưa ra những (Jư a ’ những biện pháp cụ thể thúc đẩy hợp tác chính trị và an ninh của ASHAJS[ ] - tầm cao mới. Trong định hướng này, các nước ASEAN cam kết thúc đẩy h ' bình, ổn định, dân chủ và thịnh vượng trong khu vực. Các nước thành viên t i r thủ triệt để các cách thức giải quyết hoà bình những khác biệt nội bộ khu Vu và xem an ninh của mỗi nước có tính ràng buộc, và về cơ bản là gắn bó V " ■ nhau bởi vị trí địa lý, tầm nhìn và những giá trị chung. Để đáp ứng tốt hơn y - cầu phát triển năng đông của mỗi thành viên, ASEAN sẽ nôi dưỡng nhữnp •"
& gia trị và nguyên tắc chính trị-xã hội chung. Trong bối cảnh như vậy, các thà h viên ASEAN sẽ không dung thứ cho những thay đổi chính phủ một cách ph‘
dân chủ và không hợp hiến, không chấp nhận việc sử dụng lãnh thổ của c ' quốc gia thành viên để tiến hành bất cứ hành động nào làm tổn hại tói hợp l ị an ninh và ổn định của các nước thành viên khác. Có lẽ trên đây là cam Jc't chính trị cao nhất, là định hướng chiến lược, cơ sở cho hợp tác chính trị tro
ASEAN trở nên sâu sắc và thực tế hơn. Để thực hiện định hướng này, ASEAN đã đề ra các mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể:
a) Thúc đẩy sự hiểu biết và công nhận lẫn nhau giữa các hệ thống chính trị, vãn hoá và lịch sử các nước thành viên thông qua sự gia tăng các hoạt động ngoại giao nhân dân và các hoạt động khác của kênh 2;
b) Thúc đẩy các quyền và nghĩa vụ của con người;
c) Tạo cơ sở để thiết lập một khuôn khổ thể chế nhằm tạo thuận lợi cho trao đổi thông tin tự do giữa các nước thành viên;
d) Xây dựng các chương trình giúp đỡ và tương trợ giữa các nước thành viên ASEAN nhằm phát triển một chiến lược về tăng cường pháp quyền, các hộ thống tư pháp và cơ sở hạ tâng pháp lý, nâng cao hiệu quả của các dịch vụ dân sự, và quản lý hữu hiệu các khu vực công cộng và tư nhân;
e) Tăng cường tham gia của các tổ chức phi chính phủ, ví dụ như Tổ chức Liên Nghị viện ASEAN (AIPO), Hội đồng Nhân dân ASEAN (APA), Hội đồng tư vấn kinh doanh ASEAN (ABAC), và Viộn Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế ASEAN (ISIS), và giới thiêu nghiên cửu, đặc biệt là Mạng lưới Đại học ASEAN (AUN) nhằm thúc đẩy các sáng kiến phát triển chính trị của ASEAN và tăng cường vai trò của Quỹ ASEAN; va f) Ngàn chặn và chống tham nhũng và khủng bố.
Để triển khai nội dung hợp tác trên, ASEAN đã đưa ra một chương trình và danh sách các hoạt động về hợp tác chinh trị như sau:
Thứ nhất, Thúc đẩy một môi trường công bằng, dân chủ và hài hoà trong đó bao gổm:
- Tăng cường các thể chế dân chủ và sự tham gia của người dân;
- Thúc đẩy nhận thúc và hiểu biết về lịch ssử, vãn hoá và hệ thống chính trị của các nước thành viên
- Tăng cường pháp quyển và các hệ thống tư pháp, xây dựng năng lực và cơ sở pháp luật;
- Thúc đẩy trao đổi, lưu chuyển tự do thông tin giữa và trong các nước ASEAN;
- Xây dựng các chương trình giúp đỡ và tương trợ giữa các nước thành viên ASEAN nhằm tăng cường quản lý nhà nước nhàn nước tốt trong khu vực nhà nước và tư nhân;
- Tăng cường năng lực và hiệu quả của công chức; và - Ngăn chặn và chống tham nhũng.
Thứ hai, Thúc đẩy quyền và nghĩa vụ của con người bao gồm:
- Thiết lập một mạng lưới các cơ chế nhân quyển hiện có;
- Bảo vệ các nhóm dễ bị tổn thương bao gổm phụ nữ, trẻ em, người tàn tật và lao động nhập cư; và
- Thúc đẩy giáo dục nhân quyền và nhận thức xã hội về nhân quyền.
Thứ ba, Thúc đẩy giao lưu nhân dân bao gồm:
- Khuyến khích tổ chức Liên Nghị viện ASEAN (AIPO) có vai trò trong hợp tác an ninh, chính trị;
- Thúc đẩy Hội đổng Nhân dân ASEAN (APA) tham gia và đóng góp vào tiến trình xây dựng Cộng
đồng ASEAN;
- Tăng cường vai trò của Quỹ ASEAN (ASEAN Foundation);
- Khuyên khích Viện Nghiên cứu Chiếnlược Quốc tế ASEAN (ASEAN- ISIS) đóng góp vào hợp tác
chính trị;
- Tăng cường vai trò của Hội đổng tư vấn kinh doanh ASEAN (ABAC);
- Hỗ trợ hoạt động của mạng lưới các trường đại học ASEAN (AUN)38.
Trong 13 Chương với 55 Điều khoản cùng với phần Mở đầu, bản Hiến chương ASEAN được kỷ tháng 11 năm 2007 đã đã khẳng định lại các mục tiêu định hướng của hợp tác và phát triển chính trị trong ASEAN, trong đó có nhấn mạnh đến hợp tác thúc đẩy phát triển nền dân chủ và dựng nhà nước pháp quyền, quản trị tốt trong ASEAN và về tăng cương hợp tác giữa các nhà nước,
3S X em thêm vể Danh sách các hoạt động cùa “K ế hoạch hành động ASC” , V iên Chấn, 2 0 0 4 .
tổ chức đoàn thể, nhân dân ASEAN nhằm tăng cường hoà bình, ổn định chính trị, dân chủ và thịnh vượng trong khu vực và của mỗi thành viên, tạo ra sự tác động tương hỗ lẫn nhau, làm tăng tính trách nhiệm và chia sẻ về an ninh, nhưng không làm tổíl hại đến chủ chủ quyền và an ninh quốc gia như mục tiêu mà Cộng đồng An ninh ASEAN đã đề ra và đang hướng tới.
Tuy nhiên, các nội dung của hợp tác và phát triển chính trị trên còn mang tính định hướng, chủ yếu phản ánh những mục tiêu và chưong trình hành động chung mà Liên hợp Quốc và các tổ chức chính tri-xã hội khác, chưa nói lên tính đặc thù, lĩnh vực ưu tiên, và tính khả thi của hợp tác đã nêu. Hơn nữa, các hợp tác đưa ra thiên về thúc đẩy dân chủ và nhân quyền, còn chưa rõ, hay chính xác hơn là thiếu về khoản, danh mục hợp tác nhằm tiến tới sự tương đối tương đồng về thể chế hay bản sắc chính trị.