2. ĐỊNH HƯỚNG NỘI DƯNG VÀ PHƯƠNG THỨC XÂY DỤNG A S C
2.2. Xây dựng và chia sẻ các chuẩn mực ứng xử
Định hướng nội dung này là nhằm xây dựng các trách nhiệm tập thể và thiết lập một tiêu chuẩn hay sự tuân thủ chung các quy tắc ứng xử trong ASEAN, củng cố và tăng cường gắn kết, hoà hợp nội khối, góp phần kiến tạo một cổng đồng ASEAN dân chủ, khoan dung, có sự tham gia rộng rãi, công khai và minh bạch ở Đông Nam Á. Các hoạt động xây dựng các chuẩn mực ứng xử phải tuân thủ các nguyên tắc như khồng liên kết, có tinh thân hoà giải cộng đồng, giải quyết xung đột bằng biện pháp phi bạo lực, từ bỏ đe do ạ bằng vũ lực và phi vũ khí hạt nhân và vũ khí giết người hàng loạt. Kê hoạch cụ thể để thực hiện định hướng trên bao gồm:
a) Bước đầu thực hiộn các hoạt động chuẩn bị xây dựng một Hiến chương ASEAN;
b) Khuyên khích các nước không phải là thành viên ASEAN tham gia TAC;
c) Bảo đảm triển khai đầy đủ Tuyên bố úng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), và hợp tác để tiến tới thông qua một bộ ứng xử khu vực về Biển Đông;
d) Hợp tác giải quyết các vấn đề còn tồn đọng để đảm bảo rằng các nước có vũ khí hạt nhân ký Nghị định thư của Hiệp ước SEANWFZ;
e) Hợp tác để ký Hiệp định Tương trợ Tư pháp ASEAN, Công ước ASEAN về Chống khủng bố, và xây dựng Hiộp ước dẫn độ ASEAN theo như dự kiến của Tuyên bố Hoà hợp ASEAN năm 1976.
Để thực hiện chương trình hành động trên, ASEAN đã đề ra các nội dung hợp tác cụ thể sau:
Thứ nhất, Tăng cường cơ ch ế Hiệp ước Thán thiện và Hợp Tác ASEAN (TAC)
- Khuyên khích các nước ngoài ASEAN tham gia TAC; và
- Đánh giá định kỳ việc thực hiện TAC, thăm dò các phương thức để thực hiện hiệu quả.
Thứ hai, Hướng tới xây dựng một Hiến chương ASEAN
Thứ ba, Giải quyết các vấn đề còn tồn đọng đ ể các nước có vũ khí hạt nhân kỷ Nghị định thư của Hiệp ước SEANWFZ
Thứ tư, Hợp tác đ ể kỷ Hiệp định Tương trợTưpháp ASEAN, bao gồm:
- Tâp hợp các Thoả thuận MLA song phương hiện có giữa các nước thàn viên ASEAN và giữa ASEAN với các nước nước khác;
- Xác định các vấn đề có liên quan đến viộc hình thành Hiệp ước MLA;
- Ký kết Hiệp ước MLA của ASEAN.
Thứ năm, Xây dựng Hiệp ước Dẫn độ ASEAN như để ra trong Tuyên bố Hoà hợp ASEAN năm 1976:
- Xác định các quyết định chính trị của ASEAN nhằm xay dựng Hiệp ước Dẫn độ ASEAN và các hiệp ước song phương khác giữa các nước thành viên; và
- Thàng lập nhóm công tác về Hiệp ước dẫn độ ASEAN dưới sự chỉ đạo của Hội nghị các quan chức cấp cao về luật pháp ASEAN (ASLOM).
Thứ sáu, Đảm bảo thực hiện Tuyên b ố cách ứng xử các bên về Biển Đông (DOC)ĩ
- Thành lập Nhóm công tác ASEAN-Trung Quốc về việc thực hiện DOC;
- Thiết lập cơ chế kiểm điểm về thực hiện DOC; và
- Hướng tới việc thông qua Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) Thứ bảy, xây dựng Công ước ASEAN về chống khủng bố:
- Xem xét, phân tích hoặc đánh giá các tài liộu và văn kiện liên quan tới chống khủng bố;
- Hướng tới gia nhập và phê chuẩn các công liên quan của LHQ về chống khủng bố; và
- Chuẩn bị, đàm phán và ký kếc Công ước của ASEAN về chống khủng bố39.
Có thể nói rằng, đây là một nội dung hợp tác được đưa ra là khá cụ thể, thiết thực và tương đối “táo bạo” của ASEAN sau bốn thập kỷ hình thành và phát triển. Điểm cần nhấn mạnh trong nội dung này là các nước ASEAN đã đề cao vai trò của việc soạn thảo và ký kết các văn kiộn mang tính pháp lý cao như Hiệp ước, Hiệp định, Hiến chương, Công ước về hợp tác chính trị-an ninh không chỉ liên quan trong nội bộ ASEAN mà còn với các đối tác bên ngoài, nhất là các nước có vai trò lớn trong an ninh của khu vực và thế giới. Hơn nữa, việc hợp tác xây dựng và chia sẻ các chuẩn mực ứng xử trên đã bao hàm cả các lĩnh vực an ninh truyền thống và phi truyền thồng, tính đặc thù của ASEAN và tính thông dụng, phổ biến của quốc tế. Quá trình hình thành, chia sẻ các chuẩn mực sẽ tạo ra "các giá trị chung" và nền tảng cơ bản để phát triển lên thành
"một bộ nguyên tắc và hệ giá trị chính trị-xã hội" khồng chỉ cho ASEAN sau 2015, con xa hơn nữa. Chính nội dung hợp tác đưa ra phù hợp với thực tiễn và có tính khả thi cao nên ASEAN trong thời gian qua đã về cơ bản đã triển khai và thu được kết quả tốt trong thực hiện xây dựng và chia sẻ các chuẩn mực ứng xử nhằm tiến tói ASC. (Điều này sẽ được trình bày ở mục tiếp theo).
Tuy nhiên, trong nội dung xây dựng và chia sẻ các chuẩn mực ứng xử chưa đề cập đến các vấn đề đang nổi lên như biến đổi khí hậu, an ninh nãng lượng, an ninh lương thực. Để giải quyết các vấn đề này cần xây dựng và ký
w X em thêm D anh sách các hoạt động của “K ế hoạch hành động A s c \ Viồn Chản, 2004.
60
các Hiệp định của ASEAN về các vấn đề này. Như vậy cần xây dựng hộ thống luật pháp, sao cho các nước ASEAN càng ngày càng gần gụi, tương đồng về chuẩn mực mực, ứng sử đối với cả trong nước, khu vực và quốc tế.