CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN KHỐI VĂN PHÒNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO HÀNG TIẾT KIỆM
3.3.3 Kiểm định giả thiết bằng phân tích hồi quy (Chi tiết phụ lục 7.3)
Việc phân tích tương quan Person là để kiểm tra sự tương quan giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập, khi mà các biến độc lập có sự tương quan mạnh với nhau từ đó có thể nhận ra sớm sự đa cộng tuyến.
60
Giá trị của hệ số này giao động từ -1 đến 1 và tương quan có ý nghĩa khi sig <
0.05. Có 3 trường hợp nếu r dịch về -1, 1 thì tương quan tuyến tính càng mạnh; nếu r
= 1 thì tương quan tuyến tính là tuyệt đối và nếu r=0 thì ngược lại, không có mối tương quan.
Bảng 3.10 Ma trận tương quan giữa các nhân tố với nhau Correlations
DL DK BC DT TP DN CT DG VH
DL Pearson Correlation
1 .622** .608** .419** .447** .658** .585** .571** .499**
Sig. (2- tailed)
.000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 204 204 204 204 204 204 204 204 204
DK Pearson Correlation
.622** 1 .566** .462** .447** .510** .465** .412** .315**
Sig. (2- tailed)
.000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 204 204 204 204 204 204 204 204 204
BC Pearson Correlation
.608** .566** 1 .389** .329** .439** .482** .393** .312**
Sig. (2- tailed)
.000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 204 204 204 204 204 204 204 204 204
DT Pearson Correlation
.419** .462** .389** 1 .303** .391** .303** .345** .305**
Sig. (2- tailed)
.000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 204 204 204 204 204 204 204 204 204
TP Pearson Correlation
.447** .447** .329** .303** 1 .361** .347** .264** .172* Sig. (2-
tailed)
.000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .014
N 204 204 204 204 204 204 204 204 204
DN Pearson Correlation
.658** .510** .439** .391** .361** 1 .450** .522** .358**
Sig. (2- tailed)
.000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 204 204 204 204 204 204 204 204 204
CT Pearson Correlation
.585** .465** .482** .303** .347** .450** 1 .532** .455**
61 Sig. (2-
tailed)
.000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 204 204 204 204 204 204 204 204 204
DG Pearson Correlation
.571** .412** .393** .345** .264** .522** .532** 1 .587**
Sig. (2- tailed)
.000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 204 204 204 204 204 204 204 204 204
VH Pearson Correlation
.499** .315** .312** .305** .172* .358** .455** .587** 1 Sig. (2-
tailed)
.000 .000 .000 .000 .014 .000 .000 .000
N 204 204 204 204 204 204 204 204 204
Nguồn: Trích dẫn từ phụ lục và phân tích từ tác giả
Nhìn vào bảng trên có thể thấy tất cả các giá trị sig tương quan person giữa biến phụ thuộc là DL và các biến độc lập DK, BC, DT, TP, DN, CT, DG, VH đều <
0.05, hệ số nằm trong khoảng từ -1; 1. Như vậy các biến độc lập đều có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc động lực.
- Có thể thấy biến DN- “đồng nghiệp” có sự tương quan cao nhất với DL- “động lực” với hệ số person là .658
- Tiếp theo là các biến DK- “điều kiện”, BC- “bản chất”, CT- “cấp trên”, DG-
“đánh giá kết quả thực hiện công việc” có sự tương quan khá cao với DL với hệ số là .622, .608, .585, .571
- Biến VH- ‘văn hóa”, TP-‘tiền lương và phúc lợi” có sự tương quan khá với biến DL là .499 và .447
- Biến DT- ‘đào tạo và thăng tiến” có sự tương quan thấp nhất với biến phụ thuộc DL là .419
Kiểm định hiện tượng tự tương quan sử dụng thống kê Durbin-Watson - Dựa vào bảng trên ta có hệ số Durbin Watson = 1,984
- Khảo sát với số mẫu là 204 mẫu => n= 204
- Và nghiên cứu có 08 biến độc lập k= 8. Theo lý thuyết để hiện tượng tự tương quan không xảy ra thì giá trị kiểm định sẽ nằm trong khoảng từ du đến 4 – du
Ta có dL = 1,686; du = 1,852 Mà 4 – dL = 4 – 1,686 = 2,314
62 4 – du = 4 – 1,852 = 2,148
Có thể thấy hệ số durbin Watson = 1,984 trong khoảng quy định ở trên hay (1,852< 1,984 < 2,148). Mô hình không có hiện tượng tự tương quan.
Kiểm định sự phù hợp của mô hình
Bảng 3.11 Tóm tắt Tóm tắt mô hình
Mode
l R R
R² hiệu chỉnh
Sai số chuẩn của dự báo
Durbin- Watson
1 .816a .667 .653 .39514 1.984
Nguồn: Trích dẫn từ phụ lục và phân tích từ tác giả
Từ bảng kết quả trên ta thấy R² hiệu chỉnh = .653 và R² = .667, ta nên sử dụng R² hiệu chỉnh để phân tích vì R² hiệu chỉnh < R².
R² hiệu chỉnh = 65,3% từ đó có thể thấy biến phụ thuộc DL động lực bị ảnh hường 65,3% bởi 8 biến độc lập là DK, BC, DT, TP, DN, CT, DG, VH đưa vào chạy hổi quy, bên cạnh đó chịu 34,7% tác động và ảnh hưởng từ các yếu tố bên ngoài khác.
Kiểm định hồi quy và đa cộng tuyển ANOVAa Model
Tổng bình
phương df Trung bình F Sig.
1 Hồi quy 60.853 8 7.607 48.717 .000b
Số dư 30.447 195 .156
Tổng 91.300 203
Nguồn: Trích dẫn từ phụ lục và phân tích từ tác giả
Ta thấy Sig kiểm định F= 0.00 < 0.05 như vậy mô hình hồi quy có ý nghĩa
63
Bảng 3.12 kết quả phân tích hồi quy
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa
Hệ số hồi quy chuẩn
hóa
t Sig.
Hệ số phóng đại phương sai
B Std. Error Beta
Độ chap nhận
biến VIF
1 Hằng số -.110 .208 -.530 .597
DK .145 .050 .167 2.897 .004 .514 1.945
BC .199 .050 .212 3.947 .000 .595 1.681
DT .001 .044 .002 .033 .973 .719 1.390
TP .075 .033 .107 2.247 .026 .753 1.328
DN .249 .047 .286 5.287 .000 .586 1.706
CT .105 .046 .124 2.268 .024 .573 1.745
VH .133 .046 .152 2.898 .004 .618 1.619
DG .083 .056 .086 1.466 .144 .501 1.995
Nguồn: Trích dẫn từ phụ lục và phân tích từ tác giả
Dựa vào bảng trên có thể thấy hệ số VIF < 2 như vậy không có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập với nhau.
Kết quả hồi quy cho thấy biến DT, DG có hệ số sig kiểm định > 0.05 cho nên hai biến này không có ý nghĩa trong mô hình. Các biến còn lại là DK, BC, TP, DN, CT, VH đều có sự tác động lên biến phụ thuộc DL do có hệ số kiểm định sig < 0.05 Ta có thể hiểu khi:
- Biến DK – ‘điều kiện làm viêc’ tăng 1 đv thì biến DL- ‘động lực’ tăng 0.167 đv.
- Biến BC – ‘bản chất công viêc’ tăng 1 đv thì biến DL- ‘động lực’ tăng 0.212 đv.
- Biến TP – ‘tiền lương và phúc lợi’ tăng 1 đv thì biến DL- ‘động lực’ tăng 0.107đv.
- Biến DN – ‘đồng nghiệp’ tăng 1 đv thì biến DL- ‘động lực’ tăng 0.286 đv.
- Biến VH – ‘văn hóa doanh nghiệp’ tăng 1 đv thì biến DL-‘động lực’ tăng 0.152 đv.
- Biến CT – ‘cấp trên’ tăng 1 đv thì biến DL-‘động lực’ tăng 0.124 đv.
Dựa vào kết quả trên ta tiến hành xây dựng mô hình hồi quy theo phương trình:
Y= B0 + B1X1 + B2X2 + …+ BnXn + e
64 Trong đó:
Y là biến phụ thuộc, biến chịu tác động của các biến khác X1, X2, Xn là các biến đôc lập
β 0 là hằng số hồi quy β 1, β 2, β n là hệ số hồi quy e là phần dư
Tiến hành thay các giá trị vào phương trình:
- β 1, β 2, β 3, β 4, β5, β 6 là hệ sô beta hiệu chỉnh của các biến độc lâp DK, BC, TP, DN, CT, VH với giá trị: .167, .212, .107, .286, .124, .152
- X1, X2,… X6 làn lượt là các biến DK, BC, TP, DN, CT, VH Ta được phương trình:
Y = 0.167x DK + 0.212x BC + 0.107x TP + 0.286x DN + 0.124x CT + 0.152x VH Có thể thấy các nhân tố độc lập trong mô hình đều có sự tác động thuận chiều lên động lực làm việc của nhân viên tại công ty Cổ phần GHTK.
- Biến Đồng nghiệp (DN) có tác động tích cực và lớn nhất lên động lực làm việc của nhân viên khối văn phòng tại công ty GHTK với β = 0.286
- Biến bản chất công việc (BC) có tác động tích cực và lớn hai với β = 0.212 - Biến điều kiện làm việc (DK) có tác động tích cực và lớn thứ 3 với β = 0.167 - Biến Văn hóa doanh nghiệp (VH) có tác động tích cực và lớn thứ 4 với β = 0.152 - Biến Cấp trên (CT) có tác động tích cực tiếp theo lên động với β = 0.124
- Biến Tiền lương và phúc lợi (TP) có tác động thấp nhất với β = 0.107
Từ đây ta rút ra được kết quả của việc kiểm định các giả thuyết đã đưa ra lúc đầu của mô hình:
65
Bảng 3.13 Kết quả kiểm định giả thuyết
Nguồn: Trích dẫn từ phụ lục và phân tích từ tác giả
Qua bảng ta thấy các giả thuyết đưa ra trong mô hình nghiên cứu gồm H1, H2, H4, H5, H6, H8 được chấp nhận. Còn hai giả thuyết H3, H7 bị bác bỏ. Nó chính là tiền đề để đề xuất được các giải pháp tạo động lực cho nhân viên khối văn phòng tại công ty Cổ phần Giao Hàng Tiết Kiệm.