Hoạt động của Quân tình nguyện, chuyên gia quân sự Việt Nam ở

Một phần của tài liệu Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo quân tỉnh nguyện và chuyên gia quân sự thực hiện nhiệm vụ quốc tế tại campuchia (Trang 21 - 28)

1.1. Những yếu tố tác động đến sự lãnh đạo của Đa ̉ ng

1.1.4. Hoạt động của Quân tình nguyện, chuyên gia quân sự Việt Nam ở

Tháng 8/1945, trong khi cách ma ̣ng hai nước Viê ̣t Nam và Lào đều giành đươ ̣c thắng lợi thì ta ̣i Cam puchia, chính quyền vẫn chưa về tay nhân dân . Sau cuô ̣c khởi nghĩa Nam Kỳ (tháng 11/1945), xứ ủy và các cơ sở Đảng ở Nam bô ̣ và

Campuchia đều bi ̣ thực dân Pháp và phát xít Nhâ ̣t ra sức khủng bố và bắt bớ , nhiều người hoa ̣t đô ̣ng cách ma ̣ng bi ̣ đày ra Côn Đảo , các cơ sở Đảng bị tan rã , số còn la ̣i nằm im không hoa ̣t đô ̣ng , các chỉ thị , nghị quyết của Trung ương không được triển khai thực hiê ̣n . Do đó , khi thời cơ cách ma ̣ng xuất hiê ̣n , cách mạng Campuchi a không có sự lãnh đa ̣o, chỉ đạo của Đảng, các cơ sở quần chúng không được củng cố và phát triển nên không có hoạt động gì đáng kể , vì vậy đã bỏ qua cơ hội giành chính quyền về tay giai cấp vô sản .

Campuchia ở vào vi ̣ tr í quan trọng của tuyến phòng thủ biên giới phía Tây Nam của Viê ̣t Nam , viê ̣c giúp đỡ Campuchia có ý nghĩa chiến lược đối với cách mạng Việt Nam , có thể tự cứu lấy mình , tránh các cuộc đánh chiếm bất ngờ của thực dân. Từ tháng 8/1945, Viê ̣t Nam đã giao cho các cơ sở Đảng ở đi ̣a phương trực tiếp giúp đỡ các tổ chức kháng chiến của Campuchia . Vùng Tây Bắc Campuchia do các cán bộ Đảng ở Thái Lan trực tiếp chỉ đạo và tổ chức lực lượng vũ tran g Viê ̣t Kiều giúp đỡ Campuchia xây dựng cơ sở và phát đô ̣ng nhân dân Khơme đấu tranh vũ trang. Ở phía Tây Nam , Ủy ban kháng chiến Nam Bộ chịu trách nhiệm chỉ đạo Quân khu 7, 8, 9 tổ chức hoa ̣t đô ̣ng giúp đỡ Campuchia . Do đó, Xứ ủy và Ủy ban nhân dân Nam Bô ̣ đã cử mô ̣t phái viên đến Phnômpênh gă ̣p Chính phủ Sơn Ngo ̣c Thành để bàn bạc phối hợp chuẩn bị chống Pháp và bảo vệ độc lập hai nước . Đồng thời cử mô ̣t số cán bô ̣ do ông Huỳnh Chí Ma ̣nh (tứ c Hai Lực) phụ trách lên PhnômPênh và mô ̣t số tỉnh móc nối la ̣i cơ sở cách ma ̣ng . Tình hình lúc này hết sức khẩn chương vì thực dân Pháp đang gây hấn ở Nam Bô ̣ và đánh chiếm PhnômPênh . Trước tình hình đó , Chính phủ Việt Nam đã gi úp ông Pasuôn và Kim Chuôn thành lâ ̣p Ủy ban Cao Miên đô ̣c lâ ̣p vào cuối năm 1945 dựa vào vùng Trí Tiên Châu Đốc của Việt Nam để hoạt động , huấn luyê ̣n được 100 thanh niên Khơme về nước hoa ̣t đô ̣ng. Tuy nhiên , sau đó thực dân Pháp đã tấn công lên phía Tây Nam của Viê ̣t Nam, Ủy Ban Cao Miên chưa kịp đưa các chiến sĩ về nước do chưa có các cơ sở cách mạng nhanh chóng tan rã.

Năm 1946, Viê ̣t Nam bắt đầu thành lâ ̣p Ban Hải ngoa ̣i - cơ quan đa ̣i diê ̣n của Chính phủ Trung ương Viê ̣t Nam ở Thái Lan , từ đó tổ chức mô ̣t con đường tiếp tế

liên la ̣c từ Thái Lan qua Campuchia về Nam Bô ̣ (lúc này Chính phủ Thái Lan do Prathít đứng đầu có tình cảm và ủng hộ Chính phủ Việt Nam ). Giữa năm 1946, Việt Nam đã tổ chức được các đơn vi ̣ vũ trang Viê ̣t kiều và mua vũ khí từ Thái Lan về

Nam Bô ̣. Mùa Thu năm 1946, các đoàn Cửu Long 1, Cửu Long 2 hành quân bí mật qua Campuchia về nước . Trên do ̣c đường hành quân có tuyên truyền cho nhân dân và xây dựng được một số cơ sở trên đất Campuchia . Nhìn chung trong thời gian này, Viê ̣t Nam đã đưa được mô ̣t số lực lượng và cán bô ̣ vào đất Campuchia xây dựng cơ sở kháng chiến chống Pháp, nhưng vẫn còn gă ̣p nhiều khó khăn vì chưa ta ̣o đươ ̣c cơ sở ta ̣i đây.

Bước sang năm 1947, mục tiêu và nhiệm vụ của lực lượng vũ trang ở Campuchia đươ ̣c xác đi ̣nh rõ ràng và cu ̣ thể hơn . Đó là tâ ̣p trung vào xây dựng , phát triển cơ sở cách ma ̣ng , phát động p hong trào kháng chiến Khơme Isearak - mô ̣t

phong trào của quần chúng Khơme đầu tiên trong li ̣ch sử Campuchia đấu tranh vũ

trang chống thực dân Pháp xâm lược.

Do yêu cầu phát triển của tình hình Campuchia, Ủy ban kháng chiến Nam Bộ chính thức giao cho Ban Ngoại vụ Nam Bộ chịu trách nhiệm chỉ đạo làm nhiệm vụ quốc tế ở Campuchia, Ban đã xúc tiến viê ̣c củng cố chính quyền và Mă ̣t trâ ̣n Isearak từ cơ sở đến tỉnh khu . Ủy ban kháng chiến Nam Bộ và các khu đã điều đô ̣ng hàng trăm cán bô ̣, quân tình nguyê ̣n lên Campuchia giúp xây dựng chính quyền từ xã đến tỉnh, khu và mở các trường , lớp đào ta ̣o cán bô ̣ cách ma ̣ng . Theo báo cáo của ông Phạm Văn Bạch Chủ tịch Ủy ban kháng chiến Nam Bô ̣: trong 6 tháng đầu năm 1949, đã đưa đươ ̣c 3 tiểu đoàn chi viê ̣n cho chiến trường Campuchia [7; 18]; nhờ

đó, phong trào cách ma ̣ng Campuchia bước đầu được hình thành và phát triển . Đến năm 1950, các khu giải phóng liên tiếp đ ược mở rộng nối liền khoảng 70.000 km, chiếm non mô ̣t nửa diê ̣n tích . Phía Tây được giải phóng , lực lượng cách ma ̣ng làm chủ được 2/3 Battàombong, 3/5 Bursát, phía Đông giải phóng Binot , Saon, Salong, phía Đông Nam và Tây Nam vùng g iải phóng gồm các tỉnh Kvairieng , Kondan, Preyven, Tà Kheo [7; 18].

Bước sang năm 1950, Viê ̣t Nam tăng cường cán bô ̣ và cử Lê Đức Tho ̣, Lê Duẩn (kiêm Bí thư Xứ ủy Nam Bô ̣ ) trực tiếp chỉ đa ̣o kháng chiến Campuchia. Từ đó, mọi mă ̣t công tác lãnh đa ̣o của Campuchia được đi vào thống nhất . Sau Hô ̣i nghi ̣ tháng 3/1950, ban cán sự Đảng Campuchia đươ ̣c thành lâ ̣p gồm 9 người, 7 người chính thức và 2 dự khuyết trong đó có 1 người Khơme do ôngThanh Sơn làm Bí thư kiêm chính ủy mặt trận, ông Bỉnh làm phu ̣ trách quân sự. Ngay sau đó đã chỉ thi ̣ thành lâ ̣p Ban cán sự các khu Tây Bắc, Đông Nam, Tây Nam, đồng thời điều đô ̣ng mô ̣t số cán bô ̣ có năng lực phu ̣ trách các khu. Sau 6 tháng thực hiện nghị quyết, công tác phát triển Đảng có

những chuyển biến rõ rê ̣t, phát triển được 300 Đảng viên người Khơme tăng gấp 10 lần so với năm 1950 [7; 20]. Để thống nhất phong trào và lực lượng đẩy ma ̣nh kháng chiến Viê ̣t nam giúp Campuchia thành lâ ̣p Ủy ban dân tô ̣c giải phóng Trung ương (chính phủ cách mạng lâm thời) và mặt trận dân tộc thống nhất toàn quốc Campuchia (mă ̣t trâ ̣n Khơme Isarak). Từ đây phong trào cách ma ̣ng Campuchia ngày càng phát triển sâu rô ̣ng thu hút được nhiều tầng lớp nhân dân và mở rô ̣ng được nhiều vùng giải phóng.

Trước tình hình cách ma ̣ng ngày càng phát triển ở các nước , Đại hô ̣i toàn quốc lần thứ 2 Đảng Cô ̣ng sản Đông Dương ho ̣p tháng 2/1951, ra nghi ̣ quyết: Củng cố Đảng bô ̣ Campuchia tiến tới xây dựng ĐNDCM Campuchia và xây dựng Đảng bô ̣ Đảng Lao đô ̣ng Viê ̣t Nam trong lực lượng Quân tình nguyê ̣n ở Campuchia . Ngày

26/8/1951, Ban vận đô ̣ng thành lâ ̣p Đảng Campuchia Nhân dân Cách ma ̣ng chí nh thức thành lâ ̣p ĐNDCM Campuchia. Ban do ông Sơn Ngo ̣c Minh làm Chủ ti ̣ch đã

vâ ̣n đô ̣ng quần chúng nhân dân tham gia cách ma ̣ng . Do đó số lươ ̣ng đảng viên trong nhân dân ngày càng phát triển từ 300 người (năm 1950) đã tăng lên 1.672 đảng viên (tháng 6/1954) người Khơme với 135 chi bô ̣ xã và 150 chi bô ̣ bô ̣ đô ̣i , cơ quan [7; 30].

Để tăng cường tình đoàn kết giữa ba nước Đông Dương trong cuô ̣c kháng chiến chống thực dân Pháp , ngày 11/3/1951, Hô ̣i nghi ̣ Nhân dân ba nước Đông Dương đươ ̣c tổ chức, quyết đi ̣nh thành lâ ̣p Mă ̣t trâ ̣n liên minh 3 nước Viê ̣t - Miên - Lào.

Dưới sự lãnh đa ̣o của ĐNDCM, Đảng Lao Đô ̣ng Viê ̣t Nam ở Campuchia , trong những năm 1952 - 1954, phong trào kháng chiến Khơme Issarak cùng với sự

lãnh đạo của ông Sơn Ngọc Thành đã phát triển vượt bậc . Đến tháng 6/1954, chính quyền Campuchia đã kiểm soát được 2 triê ̣u dân, làm chủ một vùng đất đai rộng lớn, chiếm 2/3 diê ̣n tích đất nước, thiết lâ ̣p hê ̣ thống chính quyền từ Trung ương đến cấp xã, ấp, Mă ̣t trâ ̣n Khơme Issarak có hơn 500.000 hô ̣i viên có cơ sở rô ̣ng rãi trong cả

nước và tổ chức hê ̣ thống từ Trung ương đến cơ sở.

Đối với việc xây dựng các lực lượng vũ trang , thời kỳ đầu của cuộc tiến công và nổi dậy năm 1948 - 1949, lực lượng vũ trang tâ ̣p trung ở Campuchia mới chỉ có

3.000, trong đó có hơn 400 người Khơme với 20 trung đô ̣i. Đến năm 1951, sau khi có đường lối , phương châm cu ̣ thể , lực lượng Campuchia đã phát triển lên thành 3 thứ quân. Lực lượng này vừa chiến đấu vừa sát cánh bên Quân tình nguyê ̣n Viê ̣t Nam tiếp tu ̣c tiến công đi ̣ch thúc đẩy phong trào du kích phát triển rô ̣ng rãi , năm 1952 có 59 trung đội thì đến năm 1954 đã xây dựng được 6 đa ̣i đô ̣i tâ ̣p trung khu và

tỉnh gồm một nửa là người Khơme, bô ̣ đô ̣i đi ̣a phương huyê ̣n có 70 trung đô ̣i và hơn 50.000 dân quân du kích [7; 37].

Cuô ̣c chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp đối với ba nước Đông Dươn g những năm 1953 - 1954 đã bước vào giai đoa ̣n kết thúc . Trong chiến cuộc Đông Xuân năm 1953 - 1954, sự kết hơ ̣p giữa các chiến trường Bắc Bô ̣ , Trung - Nam Bô ̣ và Miên khá chặt chẽ . Đầu năm 1954, Viê ̣t Nam chi viê ̣n mô ̣t bô ̣ phâ ̣n quân c hủ lực từ vùng Ha ̣ Lào tiến vào vùng Đông Bắc Campuchia trực tiếp hỗ trợ cho phong trào tiến công nổi dâ ̣y của nhân dân đi ̣a phương , giải phóng Viêngxai , Kratie và phối hơ ̣p với lực lượng chiến đấu Campuchia giải phóng phía Đôn g sông Mê Kông , chuẩn bi ̣ tiến tới giải phóng các tỉnh trung tâm như Preyven , Kondan.

Thắng lơ ̣i Điê ̣n Biên Phủ của Viê ̣t Nam buô ̣c Pháp phải ngồi vào bàn đám phán tại Hội nghị Giơnevơ . Tại đây, các nước tham gia Hội nghị phải cam kết thừa nhâ ̣n chủ quyền, đô ̣c lâ ̣p, thống nhất của ba nước Viê ̣t Nam - Lào - Campuchia. Sau khi Hiê ̣p đi ̣nh Giơnevơ được ký kết , ba nước Viê ̣t Nam , Lào và Campuchia hoàn toàn được độc lập . Campuchia dưới sự lãnh đa ̣o của Sihanouk đã chủ trương xây dựng mô ̣t nước theo con đường trung lâ ̣p . Viê ̣t Nam đã giúp đỡ Campuchia sắp xếp các cơ quan lãnh đạo từ Trung ương đến địa phương , sau đó chuyển Quân tình nguyê ̣n về khu vực Nam Bô ̣.

Về phía Campuchia, sau khi đi theo con đường trung lâ ̣p đã ta ̣o điều kiê ̣n cho phái đoàn MAAG (viê ̣n trợ) của Mỹ vào Campuchia (tháng 5/1955) và đặt cấp tổng đa ̣i diê ̣n của Chính quyền Sài Gòn (tháng 6/1956), ký hiệp ước viện trợ với Trung Quốc (tháng 6/1956). Campuchia trở thành nơi tranh chấp quyết liê ̣t giữa các lực lươ ̣ng khác nhau . Tháng 3/1970, dưới sự giúp đỡ của Mỹ , Lonnon, Sirik Matak đã

làm cuộc đảo chính lật đổ Sihanouk , thực hiê ̣n các chính sách nhằm chia rẽ dân tô ̣c hai nước Việt Nam và Campuchia , đồng thờ i đàn áp , khủng bố những người biểu tình chống đảo chính , mô ̣t không khí sợ hãi bao trùm trong quần chúng nhân dân . Tình hình ngày càng cấp bách , Bô ̣ Chính tri ̣ Viê ̣t Nam đã cử Pha ̣m Văn Đồ ng sang Bắc Kinh gă ̣p Sihanouk bàn kế hoa ̣ch tác chiến . Bô ̣ Chính tri ̣ và Quân ủy Trung ương cũng chỉ đa ̣o lực lượng B 2, B3 và Quân khu 5 giúp Campuchia tổ chức và củng cố lực lượng . Quân ủy Trung ương cũng đã lựa cho ̣n các cán b ộ chiến sĩ biết tiếng Khơme và hiểu biết sơ đi ̣a hình Campuchia , tổ chức thành các đô ̣i vũ trang để

đưa vào Campuchia nhằm tuyên truyền và trinh sát , phát động quần chúng nhân dân chống chính quyền Lonnon ủng hô ̣ Sihanouk . Tính đến tháng 6/1970, lực lượng vũ

trang đã có ở Prayveng 6 đô ̣i, Kratie 7 đô ̣i, Mondoikiri 9 đô ̣i, Đông Bắc 11 đô ̣i, Kompong Chàm 4 đô ̣i. Ngoài ra, Sư đoàn 9 cũng mở chiến dịch tiến công quân địch ở Soài Riêng và Preyveng mở được một vùng giải phóng lớn trên đất Khơme , từ

biên giới Viê ̣t Nam cho đến sát bờ sông Mê Kông , từ nam đường số 1 đến tây đường số 2. Đến tháng 6/1970, Quân tình nguyê ̣n Viê ̣t Nam đã giúp Campuchia đánh ba ̣i cuô ̣c phản công chiến lược gần 1 vạn quân của Mỹ và Quân đội Sài Gòn , giải phóng hoàn toàn 5 tỉnh (Ratannakiri, Strung treng , Mondolkiri, Kratie, Preahvihia), giải phóng một phần các tỉnh Soài riêng , Prayveng, Kombomcham, takeo, Kampot, trong đó có 50 huyê ̣n đươ ̣c gi ải phóng hoàn toàn , chiếm 65 huyê ̣n lỵ, thị trấn với hơn 3 triê ̣u dân [6; 23]. Bước vào mùa mưa năm 1970, cách mạng Campuchia đã tiêu diê ̣t được 21.000 quân của đối phương ; kết hợp với Quân tình

nguyê ̣n Viê ̣t Nam trong cuô ̣c phản công C hen La II (1971 - 1972) của quân đội Lonnon, quân đội 2 nước đã tiêu diê ̣t gần 2 vạn tên, đánh thiê ̣t ha ̣i nă ̣ng 3 sở chỉ

huy. Nhằm cứ u vãn tình hình , Mỹ đã tăng cường viện trợ cho Lonnon thực hiện Khơme hóa chiến tranh vào năm 1973 - 1975. Công tác giúp Campuchia vẫn được Viê ̣t Nam thực hiê ̣n mô ̣t cách đều đă ̣n , trên nhiều chiến trường như : Xiêm Riê ̣p , Kompongthơm, Kompongchàm, Biển Hồ và Đường 5, Đường 1. Trên đà thắng lợi , lực lượng Campuchia xiết chă ̣t vòng vây và mở cuô ̣c tấn công ồ a ̣t vào Phnompênh , Lonnon thiê ̣t ha ̣i nă ̣ng và phải cha ̣y ra nước ngoài . Ngày 17/4/1975, Phnompênh đươ ̣c hoàn toàn giải phóng.

Song song với viê ̣c tác chiến tiêu diê ̣t đi ̣ch , Quân tình nguyê ̣n Viê ̣t Nam còn giúp Campuchia xây dựng lực lượng vũ trang và tổ chức quần chúng . Giải phóng đến đâu các chuyên gia quân sự đều phái một số tổ vũ trang xuống xã , ấp tổ chức lực lượng, các đội du kích . Trong năm 1970, Quân tình nguyê ̣n Viê ̣t Na m đã bàn giao cho Campuchia đươ ̣c 5d, 36c, 127b, 7a (bằng với 9.399 người) [7; 30]. Đến năm 1971, tiếp tu ̣c bàn giao cho Campuchia 3 tiểu đoàn, 6 đa ̣i đô ̣i, 3 trung đô ̣i, 1 tiểu đô ̣i (bằng với 1.748 người), sang năm 1972, bàn giao tiếp 4 tiểu đoàn, 7 đa ̣i đô ̣i (bằng vớ i 2.588 người) [7; 36]. Đến năm 1973, Viê ̣t Nam giúp đào ta ̣o thêm 2 trung đoàn hoàn chỉnh cho Campuchia (1 trung đoàn bô ̣ binh và 1 trung đoàn pháo binh ).

Lực lượng du kích cũng phát triển mô ̣t cách nhanh chóng, năm 1970 là 16.827 người, đến năm 1971 đã tăng lên 28.663 du kích [7; 38]. Ngoài ra, Viê ̣t Nam còn giúp Campuchia xây dựng hệ thống các trường , lớp đào ta ̣o , bồi dưỡng cán bô ̣ chỉ

huy, cán bộ tham mưu binh chủng và các chuy ên ngành.

Mă ̣t khác, công tác hâ ̣u cần cũng được Quân tình nguyê ̣n và chuyên gia quân sự Viê ̣t Nam đảm bảo cho chiến trường Campuchia . Viê ̣t Nam tổ chức các đoàn hâ ̣u cần như C10, C20, C30, C40, đoàn 340, đoàn 500, đoàn 770, với hê ̣ thống hâ ̣u cần này Việt Nam đã chi viện cho Campuchia 43.210 tấn ga ̣o, 2.968 tấn muối, 345 tấn đa ̣n dược (năm 1971); 294 tấn (năm 1973), 3 tấn (năm 1974), 236 tấn (năm 1975) [7; 40]. Hàng quân sự cũng được Việt Nam vận chuyển qua Lào v ào Campuchia từ năm 1972 - 1975 với con số lên đến 4.266 tấn súng; đồng thời nối liền các tuyến đường sông với đất liền lên các quân khu , tạo thành hành lang vận chuyển chi viện cho Campuchia [7; 40].

Tuy nhiên , sau khi giành được đô ̣c lâ ̣p vào tháng 4/1975, cuô ̣c cách ma ̣ng của nhân dân Campuchia đã bi ̣ phản bô ̣i . Tâ ̣p đoàn Pôn Pốt - Iêngxary tấn công biên giới Tây Nam của Viê ̣t Nam . Pôn Pốt thực hiê ̣n các cuô ̣c thanh trừng nô ̣i bô ̣ trong

Đảng, gây ra các cuô ̣c đàn áp đẫm máu không chỉ với nhân dân Campuchia mà còn với Viê ̣t kiều. Mă ̣t khác, Pôn Pốt liên tiếp đưa quân xâm nhâ ̣p vào các tỉnh Hà Tiên , Tây Ninh, đổ quân lên Phú Quốc sát ha ̣i nhân dân Viê ̣t Nam (tháng 5/1975), chiếm đảo Thổ Chu bắt đi 500 người (ngày 10/5/1975)… Hành đô ̣ng gây hấn của Pôn Pốt buô ̣c Viê ̣t Nam phải thực hiê ̣n các cuô ̣c phản công tiêu diê ̣t 3 tiểu đoàn , bắt sống 615 tên địch, thu toàn bô ̣ vũ khí [7; 8]. Tại đất nước Campuchia , tình hình chính trị ngày càng căng thẳng , nhiều cán bộ , đảng viên đã lánh na ̣n sang Viê ̣t Nam và yêu cầu đươ ̣c giúp đỡ như ông Buthoong và các lãnh đạo trong chính quyền huyê ̣n

Vươnsai cùng 2.000 dân năm 1977, ở Tây Nam có ông Mia Krốt , Đông Nam có các ông Van Xum, Hum Xen. “Giúp bạn là tự giúp mình” , theo yêu cầu của lực lượng cách mạng Campuchia, Viê ̣t Nam quyết đi ̣nh đưa Quân tình nguyê ̣n vào Campuchia lần thứ 3. Cùng với đó, Bô ̣ Tư lê ̣nh Quân khu 7 đã mời mô ̣t số cán bô ̣ ly khai sang Việt Nam tập trung lại và mở lớp huấn luyện để hoạt động vũ trang tuyên truyền . Ngày 12/5/1978, cách mạng Campuchia đã xây dựng được đơn vị chiến đấu đầu tiên gồm 125 người lấy tên là lực lượng vũ trang đoàn kết cứu nước Cam puchia do Hun xen làm chỉ huy [7; 13]. Trong khi đó , Quân khu 5 cũng bồi dưỡng cán bộ và xây dựng lực lượng vũ trang cho Campuhia . Tháng 6/1978, Quân ủy Trung ương đã

thành lập B68 tổ chức Đoàn chuyên gia và quân sự giúp cách ma ̣ng Campuchia.

Trong quá trình xây dựng lực lượng vũ trang , Quân khu 7 đã xây dựng cho Campuchia 21 tiểu đoàn bô ̣ binh , 135 tiểu đô ̣i giao cho quân khu 9 để thành lập 5 tiểu đoàn gồm 93 đô ̣i vũ trang tuyên truyền , 7 đô ̣i công tác . Quân khu 5 xây dựng đươ ̣c 1 tiểu đoàn bô ̣ binh, 5 đô ̣i công tác [7; 22]. Đến ngày tổng tiến công, Viê ̣t Nam giúp Campuchia xây dựng được 27 tiểu đoàn bô ̣ binh và 106 đô ̣i công tác [7; 22].

Để đào ta ̣o đô ̣i ngũ cán bô ̣ chỉ huy , Quân khu 7 cũng mở lớp đào ta ̣o cho 202 hạ sĩ

quan (từ ngày 3/7 đến ngày 3/8/1978). Sau đó đào ta ̣o cho Campuchia nhiều cán bô ̣ chỉ huy khác nhau : 46 cán bộ cấp tiểu đoàn , 137 cán bộ cấp đại đội , 391 cán bộ cấp trung đô ̣i [7; 22]. Mă ̣t khác , để giúp Campuchia có địa bàn hoạt động cách mạng trong nước, Quân khu 5 đã đánh đi ̣ch xâm lấn và mở rô ̣ng căn cứ ở hai bên Nam - Bắc đường số 19 kéo dài đến Sơn Nhai . Quân khu 7 là chiến trường trọng điểm đã giúp Campuchia loạ i khỏi vòng chiến đấu 8.000 tên [7; 23] giải phóng 3 huyê ̣n Ta nung, Mi mốt và Snun , mở rô ̣ng 1.300km2, sau đó giúp Campuchia củng cố vững chắc huyê ̣n Snun làm căn cứ cách ma ̣ng , tại đây đã ra mắt Mặt trận dân tộc đoàn kết cứu nước Campuchia (ngày 3/12/1978). Từ đây, phong trào cách ma ̣ng Campuchia ngày càng phát triển rộng khắp . Từ năm 1978 đến năm 1979, Quân tình nguyê ̣n

Một phần của tài liệu Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo quân tỉnh nguyện và chuyên gia quân sự thực hiện nhiệm vụ quốc tế tại campuchia (Trang 21 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)