KẾT LUẬN CHƢƠNG III

Một phần của tài liệu đánh giá hoạt động giảng dạy tiếng anh 11 tại ptth đoàn kết, hai bà trưng, hà nội (Trang 74 - 103)

Trong chương này, bối cảnh và khỏch thể nghiờn cứu được mụ tả nhằm chỉ ra cỏc đặc điểm riờng khi tiến hành đỏnh giỏ HĐGD tiếng Anh 11 tại trường THPT ĐK - HBT Hà Nội: Đối tượng được khảo sỏt là học sinh khối 11, chủ yếu ở ban cơ bản, cú xếp loại học lực mụn tiếng Anh phần lớn ở mức trung bỡnh, khụng cú chờnh lệch về giới.

Kết quả khảo sỏt được phõn tớch theo từng nhúm tiờu chớ, mỗi nhúm tiờu chớ cú sự so sỏnh giữa cỏc nhúm (phõn ban, giới, xếp loại học lực) và tham khảo đỏnh giỏ từ GV và CBQL cho thấy: HĐGD tiếng Anh 11 tại trường, gồm việc xỏc định mục tiờu, lựa chọn nội dung, phương phỏp và kiểm tra đỏnh giỏ, chưa được người học đỏnh giỏ cao.

70

Kết quả cụ thể như sau: 7/17 tiờu chớ đạt mức điểm trung bỡnh > 3 (trong thang điểm 5 mức: 5 – 4 – 3 – 2 – 1 tương ứng với rất đồng ý- đồng ý- phõn võn- khụng đồng ý và rất khụng đồng ý), điều này cú nghĩa 7 tiờu chớ này được đa số HS chấp nhận. Đú là cỏc tiờu chớ: mục tiờu phự hợp; tạo nhiều cơ hội tương tỏc; phương phỏp dạy dễ hiểu; thủ thuật dạy linh hoạt; nội dung chớnh xỏc; nõng cao hiểu biết văn húa Anh; mục tiờu bài học được giới thiệu rừ ràng.

10/17 tiờu chớ chưa nhận được đồng tỡnh cao từ phớa học sinh khi cú ĐTB < 3. Đú là cỏc tiờu chớ kiểm tra đỏnh giỏ chớnh xỏc; nhiệt tỡnh giải đỏp thắc mắc; trả bài đỳng hạn; sử dụng cỏc thiết bị hỗ trợ; nội dung kiểm tra đủ 4 kỹ năng; hiệu quả sử dụng ngụn ngữ; nội dung kiểm tra khớp với nội dung giảng dạy; nội dung đầy đủ; hệ thống; gắn với cuộc sống.

Nếu so sỏnh nhận định của GV với HS với tiờu chớ là ĐTB do HS đỏnh giỏ > 3 và số GV đồng tỡnh > 50% hoặc điểm trung bỡnh do HS đỏnh giỏ < 3 và số GV đồng tỡnh < 50% được coi là cú chung ý kiến và khụng cựng ý kiến khi ở 2 nhúm cú sự trỏi dấu, thỡ cú thể núi GV và HS cựng chung ý kiến nhận định ở 7/17 tiờu chớ được hỏi. Đú là cỏc tiờu chớ mục tiờu rừ ràng, phự hợp, sử dụng thủ thuật dạy đa dạng linh hoạt, chưa sử dụng nhiều đồ dựng thiết bị hỗ trợ giảng dạy, nội dung dạy chớnh xỏc, nõng cao hiểu biết về văn húa Anh, kiểm tra đỏnh giỏ học sinh chưa đủ 4 kỹ năng. GV và HS khỏc nhau về 8/17 tiờu chớ. Đú là cỏc nhúm vấn đề: dễ hiểu, tạo nhiều cơ hội giao tiếp, nhiệt tỡnh giải đỏp thắc mắc, nội dung dạy cú tớnh hệ thống, đầy đủ, hiệu quả, gắn thực tế, kết quả kiểm tra đỏnh giỏ đỳng năng lực người học, trả bài đỳng hạn.

Từ kết quả đỏnh giỏ trờn và tham khảo cỏc bỏo cỏo của trường gửi Sở GD&ĐT Hà Nội từ năm 2007-2011 về kết quả học tập tiếng Anh 11, kết quả thanh tra giỏo viờn, đồng thời xột đến thực trạng giảng dạy tiếng Anh 11 tại trường cựng ý kiến của CBQL trường THPT ĐK - HBT, chỳng tụi đó đưa ra cỏc nguyờn nhõn chủ yếu của thực trạng này để làm cơ sở đề xuất một số giải phỏp nhằm gúp phần nõng cao chất lượng hoạt động giảng dạy tiếng Anh lớp 11 núi riờng và bộ mụn ngoại ngữ núi chung tại trường THPT ĐK - HBT Hà Nội trong thời gian tới.

71

KẾT LUẬN VÀ GỢI í GIẢI PHÁP 1. Kết luận

Từ những kết quả nghiờn cứu đó trỡnh bày, chỳng tụi rỳt ra cỏc kết luận sau: HĐGD bộ mụn tiếng Anh lớp 11 tại trường THPT ĐK - HBT Hà Nội đó cú những nỗ lực đỏng ghi nhận trong bối cảnh cú nhiều khú khăn. Tuy nhiờn vẫn cũn một số điểm cần được xem xột điều chỉnh. Cụ thể:

1.1. Việc xỏc định mục tiờu bài học cho học sinh khỏ phự hợp, đỏp ứng được nhu cầu của phần đụng học sinh, nhưng cần rừ ràng hơn.

1.2. Về phương phỏp giảng dạy mụn học: tương đối phự hợp với đặc trưng bộ mụn. Trong đú, cỏc tiờu chớ được chấp nhận là sự dễ hiểu, tạo nhiều cơ hội tương tỏc cho học sinh và thủ thuật dạy học được sử dụng đa dạng, linh hoạt. Cỏc mặt chưa nhận được đồng tỡnh của đa số người được hỏi là: nhiệt tỡnh giải đỏp thắc mắc cho học sinh và sử dụng giỏo cụ trực quan.

1.3. Nội dung giảng dạy đạt được trờn mức trung bỡnh ở 2 tiờu chớ là tớnh chớnh xỏc và giỳp học sinh nõng cao hiểu biết về văn húa Anh. Cỏc tiờu chớ cũn lại như: tớnh hệ thống, đầy đủ, hiệu quả, gắn thực tế chưa nhận được đỏnh giỏ cao từ phớa học sinh.

1.4. Kiểm tra đỏnh giỏ chưa đỏp ứng được mong đợi của học sinh về cả 4 tiờu chớ: khớp với nội dung giảng dạy; kiểm tra đủ 4 kỹ năng nghe, núi, đọc, viết; phản ỏnh đỳng năng lực học sinh và trả bài đỳng hạn.

2. Gợi ý giải phỏp

Từ những kết luận trờn chỳng tụi xin đưa ra một số gợi ý sau:

2.1. Hoạt động chuyờn mụn

Thứ nhất, việc xỏc định mục tiờu:

Cú thể núi, mục tiờu chung đó luụn cú sẵn trong sỏch giỏo khoa nhưng vấn đề là ở chỗ mỗi một đối tượng khỏc nhau cần cú những mục tiờu khỏc nhau vỡ vậy để HĐGD tiếng Anh tốt, GV cần tỡm hiểu thụng tin về đối tượng học sinh để phõn loại và xõy dựng mục tiờu sỏt với thực tế.

72

Khuyến khớch và hướng dẫn học sinh tự xõy dựng mục tiờu cho mỡnh trờn cơ sở mục tiờu GV đó đề ra.

Chọn thời điểm và cỏch thức núi về mục tiờu sao cho cú ấn tượng, dễ ghi nhớ với đại bộ phận học sinh

Thứ hai, việc lựa chọn phương phỏp

GV cần tăng cường tớnh hấp dẫn của bài giảng: Cú thể núi sự hấp dẫn của một bài giảng bao gồm nhiều yếu tố nhưng trước hết đú là phong cỏch của người thầy. Phong cỏch năng động, vui tươi rất thớch hợp cho một giờ học ngoại ngữ. Và để cú khụng khớ, thiết kế phần khởi động dẫn vào bài thật vui là một gợi ý.

Từ thực trạng giảng dạy cho thấy, cỏc tiết dạy tiếng Anh 11 chủ yếu là dạy chay, nghĩa là chỉ cú sỏch giỏo khoa, phấn, bảng mà thiếu hẳn cỏc hỗ trợ của cụng cụ nghe nhỡn hiện đại như băng hỡnh, phim ảnh… Để giải quyết vấn đề này trong hoàn cảnh ngõn sỏch hạn hẹp, cần huy động sự chủ động sỏng tạo của giỏo viờn trong việc tự tạo ra cỏc giỏo cụ trực quan như những bức tranh vẽ ngộ nghĩnh, những bảng biểu sinh động, những ảnh chụp hài hước…

Đa dạng húa cỏc hoạt động học tập trờn lớp cũng là một yếu tố làm tăng tớnh hấp dẫn của giờ học. Cỏc trũ chơi mà học, học mà chơi mang tớnh chất thi đua giữa cỏc đội, nhúm bao giờ cũng tạo khụng khớ sụi nổi cho buổi học. Những đoạn kịch ngắn, những cõu đố cú thưởng cũng là một giải phỏp tốt để tăng cường sự thớch thỳ của người học

Bờn cạnh việc tạo hứng thỳ cho người học, hiệu quả giảng dạy cũn ở chỗ học sinh sử dụng được cỏc kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh trong cuộc sống. Vỡ vậy nõng cao sự tự tin trong giao tiếp bằng tiếng Anh cho học sinh là điểm cần chỳ ý. “Trăm hay khụng bằng tay quen”, việc sử dụng tối đa thời gian trờn lớp để giao tiếp bằng tiếng Anh là một gợi ý để đạt được mục tiờu này. Học sinh nờn được khuyến khớch hỏi đỏp cỏc vấn đề quan tõm bằng tiếng Anh. Sự khuyến khớch nằm ở chỗ giỏo viờn khụng nờn thường xuyờn sửa lỗi sai khi học sinh đang trỡnh bày một vấn đề, vớ dụ lỗi sai về ngữ õm cú thể được sửa khụng phải bằng cỏch ngắt lời mà bằng

73

việc giỏo viờn nhắc lại những cõu, từ đú một cỏch chuẩn xỏc để học sinh nghe và tự điều chỉnh.

Thứ ba, việc lựa chọn nội dung

Để việc học tập tiếng Anh trở nờn dễ dàng và cú ý nghĩa hơn, nhất thiết cần cú sự liờn hệ giữa kiến thức đó học với kiến thức mới. Lấy những vấn đề đó học để giới thiệu, giải thớch kiến thức mới (sử dụng cỏc từ đồng nghĩa, trỏi nghĩa, những cấu trỳc tương đương…..)

Nội dung tiết học cần được thiết kế sao cho đỏp ứng mức độ hài lũng của cỏc đối tượng giỏi, khỏ trung bỡnh và yếu khỏc nhau trong lớp thụng qua việc đa dạng húa cỏc mức độ bài tập để thỏa món tối đa năng lực tiếp thu của học sinh.

Thứ tư, cụng tỏc kiểm tra đỏnh giỏ học sinh

Cần hướng dẫn học sinh ụn tập trước khi kiểm tra, để bổ sung những phần học sinh quờn, tưởng rằng mỡnh chưa được học.

Để bảo đảm tớnh chớnh xỏc, đỏnh giỏ đỳng năng lực HS cú thể khắc phục yếu tố sĩ số quỏ đụng bằng cỏch ra nhiều mó đề cho 1 đơn vị lớp, cho học sinh tự kiểm tra chộo kết quả, kiểm tra lại những học sinh cú kết quả đột biến, khụng tương xứng với những biểu hiện trờn lớp.

2.2. Cụng tỏc quản lý

Cụng tỏc quản lý cú ảnh hưởng quan trọng tới HĐGD. Để hỗ trợ cho HĐGD trờn lớp diễn ra thuận lợi, đạt được mục tiờu, vai trũ CBQL là hết sức cần thiết:

Thứ nhất, cú kế hoạch chung, dài hạn, rừ ràng, chia thành cỏc giai đoạn với biện phỏp thực hiện cụ thể để dễ kiểm tra đỏnh giỏ. Kế hoạch này cần được rà soỏt sau mỗi giai đoạn để bổ sung hoặc tỡm ra những giải phỏp thực hiện hợp lý.

Thứ hai, cải tiến cỏc buổi họp chuyờn mụn thành những buổi thảo luận thiết thực, hữu ớch về cỏc vấn đề phỏt sinh hoặc dự kiến phỏt sinh trong quỏ trỡnh giảng dạy nhằm phỏt huy tối đa sự học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau và hỗ trợ nhau thực hiện mục tiờu chương trỡnh.

74

Thứ ba, tăng cường cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động chuyờn mụn của cỏc thành viờn trong tổ. Đặc biệt là cụng tỏc xử lý những vấn đề phỏt hiện qua kiểm tra. Đõy là việc làm rất cần thiết để đảm bảo HĐGD đi đỳng hướng, đỳng kế hoạch.

Thứ tư, sử dụng cỏc kết quả điều tra đỏnh giỏ hợp lý, cú giải phỏp khắc phục tồn tại, tụn vinh cỏc thành tớch đạt được.

HẠN CHẾ CỦA NGHIấN CỨU NÀY VÀ HƢỚNG NGHIấN CỨU TIẾP THEO

Hạn chế của nghiờn cứu:

Nghiờn cứu được tiến hành với một số mặt của HĐGD, chưa bao hàm đầy đủ nội hàm của hoạt động này

Khỏch thể nghiờn cứu chưa bao gồm đầy đủ cỏc khối lớp (thiếu khối 10, 12) Kết quả nghiờn cứu chưa giỳp so sỏnh được HĐGD tiếng Anh của trường THPT ĐK – HBT với cỏc trường trong cụm hoặc trong thành phố.

Hƣớng nghiờn cứu tiếp theo:

So sỏnh đỏnh giỏ HĐGD tiếng Anh của trường với cỏc trường trong cụm Hoàn Kiếm – Hai Bà Trưng Hà Nội.

75

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Anh

1. Adonis P. David, Jonathan V.Macayan (2010), “The assessment Handbook”, Assessment of teacher performance, Vol.3, PEMEA.

2. Arreola, R.A (1986), “Evaluating the Dimensions of Teaching”, Instructional Evaluation, 8(2), p.4 -14.

3. Centra, J.A (1977), How universities evaluate faculty performance: A survey of department heads, Princeton, NJ: Educational testing service, report GREB N. 75 - 5Br.

4. De Guzman E. (2000), Evolving and testing of a faculty performance evaluation model, Slyasik, 7(1), p.1 - 26.

5. Deborah Norland (2000), “New ways in teaching English at the secondary level”, journal of Adolescent & Adult Literacy, 43, 8, ProQuest Centre, p. 776. 6. Fink L. Dee (1995), “Evaluating your own teaching”, from Improving college

teaching by Peter Seldin, Boston, MA: Anker, University of Oklahoma, Instructional Development Program, p. 191 - 203.

7. Fink L. Dee (2002), “Improving the evaluation of college teaching”, A guide to faculty development by Kay Herr Gillespie (ed), Bolton, MA: Anker. University of Oklahoma, Instructional Development Progam, p. 46 - 58

8. Irene Y.Y.Fung; Ian.A.G Wilkinson; Dennis W. Moore (2002), “L1 assisted reciprocal teaching to improve ESL students’ comprehension of English expository text”, Learning and Intruction 13, Elservier Science Ltd.

9. Maryam Mohammadi (2010), “The role of advance organizer on English learning as second language”, Procedia Social and Behavioral Sciences 2, p.466 - 467.

10.McMillan, J, H (2001), Classroom Assessment: Principles and practice for effective instruction, Boston: Allyn & Bacon.

11.Murat Hismanoglu (2011), Task-based language teaching: What every EFL teacher should do, Procedia Social and Behavioral Sciences 15, p. 46 - 52.

76

12. Nunan, D. (1988), Second Language Teaching and Learning, Boston: Heinle & Heinle.

13. Sarah Warshauer Freedman, Delp, Verda, Suzanne Mills Crawford (2005), “Teaching English in untracked Classrooms”, Research in the Teaching of English, volumn 40, 1, ProQuest Centre, p.62.

14. Ur, Penny (1996), A course in Language Teaching, Cambridge University Press.

15. William E. Cashin (1989), Defining and evaluating college teaching, Kansas State University: Centre for faculty Evaluation and Development, IDEA Paper N 21.

16. William Wiersma, Stephen G.Jurs, Educational Measurement and Testing, the university of Toledo.

17. Willis, J.(1996), A Framework for task - based learning, Addison Wesley Longman Limited.

18. York University (2000), Teaching Assessment and Evaluation Guide, www.yorku.ca/secretariat/senate/committees. (truy cập hồi 15h ngày 6/12/2010)

19.http://w.w.w amazon.com/mc keachie-teaching tips-12th

edition/dp/B001/CJUHOW (truy cập hồi 9 h ngày 23/7/2011)

Tiếng Việt

20.Trần Thị Tỳ Anh (2008), Nghiờn cứu đỏnh giỏ chất lượng giảng dạy đại học tại Học viện Bỏo chớ và Tuyờn truyền, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội.

21.Bộ GD & ĐT (2008), Hướng dẫn lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viờn.

22.Nguyễn Đức Chớnh (2001), Bộ tiờu chớ đỏnh giỏ chất lượng đào tạo dựng cho cỏc trường đại học Việt Nam, ĐHQG Hà Nội.

77

24. Ngụ Văn Chất (2007), Biện phỏp chỉ đạo thực hiện bộ tiờu chuẩn kiểm định chất lượng cỏc trường THPT trờn địa bàn thành phố Hà Nội, luận văn thạc sĩ, Hà Nội.

25. Nguyễn Kim Dung (2009), “Đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho giỏo viờn tương lai ở một số nước trờn thế giới”, Tạp chớ giỏo dục, 219 (1), trang 60 - 62.

26. Nguyễn Kim Dung (2010), Cỏch viết Mục tiờu chung và Mục tiờu cụ thể khi thực hiện giảng dạy trong nhà trường phổ thụng, Viện nghiờn cứu giỏo dục. 27. Lờ Đỡnh (2008), Đỏnh giỏ giảng dạy - một nhõn tố quan trọng trong đảm bảo

và nõng cao chất lượng giỏo dục đại học”, ĐH Huế.

28. ĐHQG Hà Nội (2009), AUN-QA Sổ tay thực hiờn cỏc hướng dẫn đảm bảo chất lượng trong mạng lưới cỏc trường đại học Đụng Nam Á.

29. ĐHSP Kỹ Thuật Hưng Yờn (2008), Phiếu đỏnh giỏ hoạt động giảng dạy, w.w.w. utehy.edu.vn (truy cập hồi 11 h ngày 2/12/2011)

30. Sỏi Cụng Hồng (2008), Xõy dựng cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ chất lượng giảng dạy của giỏo viờn THCS ỏp dụng thớ điểm tại thị xó Phỳc Yờn tỉnh Vĩnh Phỳc,

Luận văn Thạc sĩ chuyờn ngành Đo lường và Đỏnh giỏ trong giỏo dục, Hà Nội. 31. Nguyễn Thỳy Hồng (2010), Thiết kế mụ̣t giờ dạy học theo đi ̣nh hướng đụ̉i mới

phương pháp dạy học, Viợ̀n CL và CTGD.

32. Trịnh Trỳc Lõm, Nguyễn Văn Hộ (2011), Những kỹ năng đảm bảo cho hoạt động giỏo dục của người giỏo viờn đạt hiệu quả, NXB ĐHQG.

33. Phan Thanh Long (2009), “Định lượng và đỏnh giỏ giỏo viờn phổ thụng”, Tạp chớ Giỏo dục, 223(1), trang 13 -14.

34. Lờ Đức Ngọc (2009), Đo lường và đỏnh giỏ thành quả học tập, TT Kiểm định Đo lường và đỏnh giỏ chất lượng giỏo dục, Hà Nội.

35. NXB Giỏo dục (2006), Tài liệu bồi dưỡng giỏo viờn, “Thực hiện chương trỡnh SGK 11 THPT mụn tiếng Anh”.

36. Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Giỏo trỡnh Giỏo dục học tập 2, ĐHSP Hà Nội. 37. Sở GD & ĐT Hà Nội (2007), Bộ tiờu chuẩn kiểm định chất lượng giỏo dục

78

38. Phạm Xuõn Thanh (2006), “Hai cỏch tiếp cận trong đỏnh giỏ chất lượng giỏo dục Đại học”, Kỷ yếu hội thảo ĐBCLGDĐH, ĐHQG Hà Nội.

39. Phạm Xuõn Thanh (2007), Đỏnh giỏ chất lượng cỏc cơ sở giỏo dục Phần I, Cục khảo thớ và Kiểm định chất lượng, Bộ GD & ĐT.

40. Đỗ Cụng Tuất (2008), Đỏnh giỏ trong Giỏo dục, Khoa Sư Phạm, ĐH An Giang. 41. Hoàng Văn Võn, Nguyễn Thị Chi, Hoàng Thị Xuõn Hoa (2006), Đổi mới

phương phỏp dạy tiếng Anh ở THPT Việt Nam, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

Một phần của tài liệu đánh giá hoạt động giảng dạy tiếng anh 11 tại ptth đoàn kết, hai bà trưng, hà nội (Trang 74 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)