Chương 2. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC
2.4. Một số kĩ thuật đánh giá năng lực giải quyết vấn đề
2.4.3. Kĩ thuật đánh giá bằng quan sát
Để nhận biết sự tiến bộ của học sinh và giúp cho độ tin cậy của đánh giá về năng lực GQVĐ cao hơn, GV cần thu thập các thông tin khi quan sát học sinh trong quá trình GQVĐ (dùng các bảng kiểm quan sát), đối chiếu các thông tin thu thập đƣợc với các tiêu chí trong thang đánh giá năng lực GQVĐ và ghi nhận kết quả thu đƣợc vào sổ nhật kí dạy học theo đơn vị lớp học, (nhật kí dạy học có thể lưu trong máy vi tính). Bảng kiểm quan sát để đánh giá năng lực GQVĐ của học sinh tại thời điểm quan sát. Cuối mỗi tháng giáo viên sẽ tổng hợp kết quả các lần đánh giá năng lực GQVĐ của học sinh và ghi nhận vào sổ nhật kí dạy học của lớp. Nội dung sổ nhật kí dạy học hoàn toàn mang ý nghĩa định tính, qua đó có thể nhận biết đƣợc sự tiến bộ trong một quá trình học tập và kịp thời phản hồi về năng lực GQVĐ cho học sinh. Cuối mỗi giai đoạn học tập, giáo viên tham khảo sổ nhật kí dạy học để xếp loại học lực của học sinh. Kĩ thuật này thường dùng khi đánh giá năng lực của học sinh bằng phương pháp quan sát: quan sát cá nhân học sinh độc lập GQVĐ hoặc làm việc nhóm để GQVĐ; quan sát có chủ định hoặc quan sát ngẫu nhiên học sinh GQVĐ.
Ví dụ 2.7 (quan sát có chủ định). Giáo viên dạy toán lớp 11A3 - Ban cơ bản, trường Trung học Thực hành Sài Gòn (nơi tiến hành thực nghiệm) cho học sinh cả lớp trả lời các câu hỏi trong giờ học lí thuyết và qua đó đánh giá năng lực GQVĐ của học sinh Nguyễn Thị Thanh Hiền (có chủ định trước). Trong tiết dạy giáo viên đã sử dụng một số câu hỏi (chứa đựng vấn đề), học sinh Nguyễn Thị Thanh Hiền trả lời 2 trong số các câu hỏi này. Quan sát, lắng nghe câu trả lời, giáo viên ghi nhận mức độ năng lực GQVĐ học sinh này vào bảng kiểm quan sát sau (từ phụ lục 2.5a):
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÕN TRƯỜNG THTH SÀI GÕN
BẢNG KIỂM QUAN SÁT CÁ NHÂN HỌC SINH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC TOÁN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ---
(Quan sát có chủ định: , Quan sát ngẫu nhiên: ) HS đƣợc quan sát: Nguyễn Thị Thanh Hiền, Lớp: 11A3
GV quan sát: Nguyễn Đình Thêm
Tiết: 2, Ngày: Thứ bảy, 16/11/2013, Phân môn: Đại số & Giải tích.
Hình thức hoạt động GQVĐ: - Bài tập tại lớp: - Vấn đáp : - Làm việc theo nhóm:
- Hoạt động khác:……….
Chú ý: - Giáo viên sử dụng một Bảng kiểm quan sát cho một học sinh, - Giáo viên khoanh vào mức độ năng lực HS đạt được
TT Năng lực thành tố Mức độ năng lực GQVĐ đạt đƣợc Xác định giải pháp GQVĐ
1 Hiểu VĐ H3 H2 H1 H0
2 Phát hiện, triển khai giải pháp GQVĐ
P3
P2 P1 P0
3 Trình bày giải pháp GQVĐ
Tr3
Tr2 Tr1 Tr0
Phát hiệngiải pháp khác GQVĐ, phát hiệnvấn đề mới
4 Giải pháp khác Pk1 Pk0
5 Mở rộng VĐ V2 V1 V0
Xếp loại: Tốt Ví dụ 2.8 (quan sát ngẫu nhiên). Giáo viên dạy toán lớp 11A4 - Ban cơ bản, trường THPT Chơn Thành (nơi tiến hành thực nghiệm) yêu cầu học sinh cả lớp giải quyết một bài toán. Trong lúc theo dõi học sinh của lớp thức hiện GQVĐ,
x
x
ngẫu nhiên quan sát học sinh Lê Ngọc Kiều Nga về thái độ làm việc, sản phẩm GQVĐ (bài làm trong giấy nháp của học sinh). Giáo viên sử dụng bảng kiểm quan sát cá nhân học sinh để đánh giá năng lực GQVĐ của học sinh này nhƣ sau (từ phụ lục 2.5b):
SỞ GD&DT BÌNH PHƯỚC TRƯỜNG THPT CHƠN THÀNH
BẢNG KIỂM QUAN SÁT CÁ NHÂN HỌC SINH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC TOÁN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ---
(Quan sát có chủ định: , Quan sát ngẫu nhiên: ) HS đƣợc quan sát: Lê Ngọc Kiều Nga, Lớp: 11A4
GV quan sát: Trần Đình Mạnh
Tiết: 3, Ngày: 19/12/2013, Phân môn: Hình học
Hình thức hoạt động GQVĐ: - Bài tập tại lớp: - Vấn đáp : - Làm việc theo nhóm:
- Hoạt động khác:……….
Chú ý: - Giáo viên sử dụng một Bảng kiểm quan sát cho một học sinh, - Giáo viên khoanh vào mức độ năng lực HS đạt được
TT Năng lực thành tố Mức độ năng lực GQVĐ đạt đƣợc Xác định giải pháp GQVĐ
1 Hiểu VĐ H3 H2 H1 H0
2 Phát hiện, triển khai
giải pháp GQVĐ P3
P2 P1 P0
3 Trình bày giải pháp
GQVĐ Tr3 Tr2 Tr1
Tr0 Phát hiệngiải pháp khác GQVĐ, phát hiệnvấn đề mới
4 Giải pháp khác Pk1 Pk0
5 Mở rộng VĐ V2 V1 V0
Xếp loại: Khá
x
x
Ví dụ 2.9 (quan sát hoạt động theo nhóm). Giáo viên dạy toán lớp 11A3 - Ban cơ bản, trường Trung học Thực hành Sài Gòn (nơi tiến hành thực nghiệm) cho học sinh của lớp hoạt động theo nhóm (ôn tập kiểm tra học kì I), đánh giá năng lực GQVĐ của các học sinh trong nhóm 1 (có chủ định trước). Quan sát thái độ làm việc, những câu hỏi, câu trả lời, nội dung và cách diễn đạt của các cá nhân học sinh; sự trao đổi, phối hợp giữa các thành viên trong nhóm và nghiên cứu sản phẩm, lắng nghe đại diện học sinh của nhóm trình bày sản phẩm; giáo viên ghi kết quả mức độ năng lực của các học sinh trong nhóm vào bảng kiểm quan sát hoạt động nhóm (từ phụ lục 2.6):
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TRƯỜNG THTH SÀI GÕN
BẢNG KIỂM QUAN SÁT HỌC SINH HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC TOÁN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ---
(Quan sát có chủ định: , Quan sát ngẫu nhiên: ) Nhóm: Học tập 1, Lớp: 11A3, GV quan sát: Nguyễn Đình Thêm Tiết: 4, Ngày: 06/12/2013, Phân môn: Ôn tập.
Chú ý: - Giáo viên sử dụng một Bảng kiểm quan sát cho một nhóm học sinh,
- Giáo viên đánh dấu mức độ năng lực vào ô tương ứng với mỗi học sinh (theo tiêu chí trong Khung năng lực)
- Xếp loại: T tương đương từ 8,0 điểm trở lên; K tương đương từ 6,5 điểm đến dưới 8,0 điểm;
TrB tương đương từ 5,0 điểm đến dưới 6,5 điểm;
Y tương đương từ 3,0 điểm đến dưới 5,0 điểm; k tương đương từ 0 điểm đến dưới 3,0 điểm
TT Họ và tên HS
Mức độ năng lực GQVĐ đạt đƣợc
Xếp loại
Hiểu VĐ
Phát hiện, triển khai giải
pháp GQVĐ
Trình bày giải pháp
GQVĐ
Phát hiện giải pháp khác
Phát hiện VĐ mới
1 Nguyễn Linh Chi H3 P3 Tr3 Pk1 V2 T
2 Nguyễn Hoàng Kim Ngân H3 P3 Tr2 Pk1 V1 T
3 Phạm Thị Tuyết Nhi H3 P2 Tr2 Pk0 V0 TrB
4 Nguyễn Hoàng Phúc H2 P2 Tr1 Pk0 V0 Y
5 Trần Thanh Phương H3 P2 Tr2 Pk1 V0 K
6 Viên Ngọc Anh Thy H3 P2 Tr1 Pk0 V0 TrB
7 Nguyễn Thị Mỹ Trang H3 P3 Tr2 Pk1 V1 T
x
Dưới đây sẽ nêu ví dụ minh họa về sổ nhật kí dạy học (từ các phụ lục 2.7a & 2.7b) Ví dụ 2.10.
o Sổ nhật kí dạy học lớp 11A3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÕN
TRƯỜNG THTH SÀI GÕN * * *
SỔ NHẬT KÍ DẠY HỌC Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề
Năm học: 2013 – 2014, Môn Toán - Lớp: 11A3 GV: Nguyễn Đình Thêm
TT TÊN
HS
Mức độ năng lực GQVĐ đạt đƣợc Cả
năm
Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 HK I
Tháng 01 Tháng 02 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 HK ĐS HH ĐS HH ĐS HH ĐS HH ĐS HH ĐS HH ĐS HH ĐS HH ĐS HH II
1 An K T K T
2 H. Anh T T T T T
3 Tr. Anh T T T
4 N. Chi T T T
5 L. Chi k TrB
6 Hải TrB
7 Hân TrB T T T T
8 Hiền T T T
9 Hồng K
10 Ngân K
11 Ngọc TrB T
12 Nhi K T
13 Nhƣ T T T
14 Phúc Y k TrB
15 Phương K k TrB
16 Tâm T T T
17 Thảo k TrB TrB
18 Thi TrB k
19 Thuận T T T
20 Thƣ K K TrB
21 H.Thương T T K K T
22 M.Thương TrB T
23 Thy K TrB k
24 Trang Y TrB
25 Trinh K TrB T T
26 Trúc T T
27 Trung Y K K T
28 Tú T K
29 Tùng K T T
o
o (T:Tốt, K: Khá, TrB: Trung bình, Y: Yếu, k: Kém)
o Sổ nhật kí dạy học lớp 11A4
SỞ GD & ĐT BÌNH PHƯỚC
TRƯỜNG THPT CHƠN THÀNH * * *
SỔ NHẬT KÍ DẠY HỌC Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề
Năm học: 2013 – 2014, Môn Toán - Lớp: 11A4 GV: Trần Đình Mạnh
TT TÊN
HS
Mức độ năng lực GQVĐ đạt đƣợc Cả
năm
Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 HK I
Tháng 01 Tháng 02 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 HK ĐS HH ĐS HH ĐS HH ĐS HH ĐS HH ĐS HH ĐS HH ĐS HH ĐS HH II
1 Anh T K TrB
2 Ánh T T T
3 Bảo T TrB Y T
4 Giàu T T TrB
5 Hồng T K K K
6 Hùng T TrB TrB
7 Lâm T T T T
8 Linh T T T
9 Long TrB K Y K
10 Luân T TrB T
11 Lưu T T T
12 Minh T K T
13 Nam T K T
14 Nga T TrB TrB K k
15 Nghĩa T T T
16 Ngọc T T K
17 Th.Nhƣ T T T
18 H.Nhƣ T T T
19 N.Nhƣ T TrB K
20 T.Nhƣ
21 Phát T K T
22 Phương K T TrB K
23 Quân T TrB Y
24 Sơn T TrB T
25 Tá TrB T K K
26 Tâm TrB T T K
27 Thảo T T K
28 Thi T T T T
29 Thuận k T T T
30 Thủy T T K
31 Thúy T T T T
32 Tiên T T T T
33 Tú T TrB TrB
34 Tuyết T T T
35 Vy K TrB T
36 Yến T T T
o
o (T:Tốt, K: Khá, TrB: Trung bình, Y: Yếu, k: Kém)
Nhƣ vậy, quan sát cá nhân học sinh độc lập GQVĐ hoặc làm việc nhóm để GQVĐ; quan sát có chủ định hoặc ngẫu nhiên, mức độ năng lực GQVĐ của học sinh trong dạy học toán lớp 11 THPT đƣợc giáo viên ghi nhận tại thời điểm đó, kết quả ĐG đƣợc ghi vào sổ nhật kí dạy học. Tổng hợp các kết quả này trong một giai đoạn học tập của học sinh, giáo viên đưa ra định hướng bồi dưỡng năng lực GQVĐ cho học sinh trong dạy học toán.