Nghe Kể Chuyện âm nhạc

Một phần của tài liệu Giáo án âm nhạc tiểu học trọn bộ (từ lớp 1 đến lớp 5) (Trang 187 - 193)

I)Mục tiêu:

- Các em biết 1 danh nhân âm nhạc thế giới có tên gọi là Mô- Da.

- Nghe nhạc để bồi dỡng năng lực cảm thụ âm nhạc II) Chuẩn bị:

- Đọc diễn cảm câu chuyện: Mô- Da thần đồng âm nhạc - Băng nhạc của Mô -Da ảnh Mô- Da

- Nắm vững luật chơi để tổ chức cho HS chơi trò chơi 1 cách tốt nhất III) Hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

1. PhÇn ®Çu - n định 2.Phần hoạt

động

Hoạtđộng1:

Kể chuyện

âm nhạc

Khắc sâu

Hoạt động2 Nghe nhạc

- Nhắc nhở HS cách học tập trong tiếthọc thờng thức âm nhạc

- Nêu yêu cầu đối với HS trong tiết học

! Nghe băng nhạc của Nhạc sĩ Mô Da

- Giới thiệu về nhạc sĩ Mô -Da. Một nhạc sĩ sáng tác âm nhạc ngay từ lúc còn nhỏ, bản nhạc các em vừa nghe là 1 sáng tác dành cho thiếu nhi bài

hát " Khát vọng mùa xuân "

- Kể tóm tắt câu chuyện

! Nghe đọc chuyện + Đặt câu hỏi

?Bố của Mô- Da gọi Mô-Da đến và yêu cầu Mô- Da ®i ®©u?

?Trên đờng đi Mô-Da điều gì đã xảy ra với Mô- Da?

? Khi bản nhạc mất Mô-Da đã làm gì ?

? Bố của Mô- Da đã là gì khi biết con mình không đa bản nhạc của ông?

Nhạc sĩ Mô-Da là nhạc sĩ ngời áo, ngay từ nhỏ

ông đã thể hiện rõ là ngời có khả năng cảm thụ

âm nhạc rất lớn. Ông đã trở thành nhạc sĩ để lại cho thế giới những tác phẩm âm nhạc bất hủ.

! Nghe đàn bài Bụi phấn

? Em có biết bài hát này không? Em có nhận xét gì về nét giai điệu của bài hát này?

- Bài hát bụi phấn có nét giai điệu nhịp nhàng với nhịp 3/4 thể hiện sự đều đặn, ca ngợi tình cảm

- ổn định, trật tự,lắng nghe - Lắngnghe

- Nghe

- Trả lời câu hỏi

- Ghi nhí

Nghe - 1HS

- 1vài HS 187

Hoạt động3 Trò chơi

3. PhÇn kÕt

thầy trò.

- HS biết hát có thể cho cá nhân thể hiện trớclớp - Nhận xét, động viên

- Cách chơi: Cho 1HS A ra ngoài lớp , Đa 1 đó vật gì đó cho 1 HS B cầm sau đó mời HS A vào lớp, cả lớp hát 1 bài bất kỳ tiếng hát nhỏ nếu em A ở gần em B, tiếng hát to khi em A ởxa em B.

Em A coa nhiệm vụ tìm đúng đồ vật đang ở chỗ bạn nào trong lớp.( GV có thể điề khiển HS hát to nhỏ cho đúng)

!HS chơi

- Nhận xét, động viên

*củng cố:

? Giờ học hôm nay chúng học gì?

Nhắc nhở HSbiết lắng nghe trong giờ nghe nhạc,có thái độ tốt khi nghe nhạc

* Dặn dò: Nhắc HS học thuộc bài, tập biểu diễn các bài hát đã học.

- Nghe híng dẫn chơi

- 1HS - Ghi nhí

Buổi chiều

TiÕt 2 - 1B Khèi 1

Tiết 3 - 1A Thứ tư, ngày 24 tháng 12 năm 2014

TiÕt16 :

-Luyện nghe hát : Quốc ca - Luyện kể chuyện: Nai ngọc

I) Mục tiêu:

- HS nghe Quốc ca và biết rằng khi chào cờ có hát quốc ca chúng ta phải đứng nghiêm.

- Qua câu chuyện Nai ngọc HS thấy đợc mối liên quan giữa âm nhạc và đờisống.

II) Chuẩn bị:

- Băng hát quốc ca.

- Nắm vững câu chuyện để kể.

- Lựa chọn cách tổ chức chơi trò chơi “ Tên tôi, tên bạn”.

III) Hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động

h ọ c

1. PhÇn ®Çu 2. PhÇn hoạt động

- Nhắc nhở HS t thế ngồi học

- Giới thiệu nội dung giờ học. - ổn định trật tự - Nghe

188

Hoạt động1 Nghe nhạc

Thực hành Hoạt động2 T×m hiÓu néi dung câu chuyện

Hoạt động3 Trò chơi

3 PhÇn kÕt

- Mở băng bài hát quốc ca

? Em có biết bài hát này không? Em nghe bài hát

đó khi nào?

-Giới thiệu đó là bài hát quốc ca Việt Nam nguyên là bài Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác

? Khi chào cờ hát quốc ca em thấy mọi ngời nh thế nào?

(Khi chào cờ ta phải đứng nghiêm biểu hiện sự biết ơn những công lao to lớn của các thế hệ cha ông

đi trớc đã hi sinh vì độc lập tự do của dân tộc.)

! Nghe hát

? Bài hát có nét giai điệu nh thế nào?

! Nghe băng thực hành chào cờ.

! Nhãm

! Cá nhân

? Chúng ta vừa đợc nghe bài hát gì?

- GD học sinh biết trân trọng bài hát

- Giới thiệu chuyện Nai ngọc thông qua câu chuyện tiếng đàn thạch sanh, cây đàn lia,....

! Nghe kể chuyện

?Em bé xuất hiện ở đâu? Hình dáng em bé nh thế nào?

? Vì sao muông thú không đến phá nơng rẫy?

? Em bé có tên là gì?

KĐ: Tác dụng của âm nhạc đối với loài vật.

? Giờ trớc chúng ta học bài gì?

! Vỗ tiết tấu câu hát “ sắp đến tết rồi”.

! Thay lời ca vào câu tiết tấu

- Lời ca: Tên tôi là..., Tên bạn là gì?

- Hớng dẫn HS thực hiện

! Đối đáp từng cặp HS

- Tơng tự nh vậy cho HS hỏi đáp về cây

* củng cố:

? Giờ học hôm nay chúng đợc ôn nhữnggì?

- Động viên HS học tốt trong giờ học.

! Đứng tại chỗ thực hành chào cờ.

* Dặn dò: Nhắc HS ôn 4 bài hát đã học.

Lắng nghe 1HS trả lời Nghe - 1HS - Nghe

- ChËm, trÇm hùng

- Đứng tạichỗ - Nhãm

-1HS - Ghi nhí - Nghe - Trả lời

Nghe -1HS -1-2 HS

1 vài cặp - Thực hiện -1HS

-Thực hiện

189

Buổi sáng

TiÕt 2 - 5B Khèi 5

Tiết 4 - 5A Thứ năm, ngày 25 tháng 12 năm 2014 Néi dung

(1)

Hoạt động dạy (2)

Hoạt động học (3)

1 PhÇn ®Çu - Ổn định (1’)

Nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi học hát Trật tự, lắng nghe - Bài cũ (4’) ? Giờ trớc chúng ta học bài hát gì? - 1HS

! Hát cá nhân -2HS

- NhËn xÐt - Nghe

2. Phần hoạt động - Giới thiệu nội dung tiết học - Lắng nghe

Hoạt động 1: (15’) - Ghi bảng đầu bài - 1HS nhắc lại

Hát mẫu - Mở băng nhạc - Nghe

? Cảm nhận của em khi nghe xong bài hát này?( Lời hát tha thiết, hát hơi nhanh .)

- Tự cảm nhận Giới thiệu tác giả:B i à Đất nước tươi đẹp

sao được phổ nhạc Malaixia do nhạc sĩ Vũ Trọng Tường đặt lời.

Giới thiệu b i hát:B i hát à à Đất nước tươi đẹp sao được viết ở nhịp 4/4,tốc độ vừa phải,giai điệu của b i nhà ẹ nh ng mang à âm hưởng tình cảm tha thiết.

- Nghe

Chia câu - Bài hát chia làm 4 câu hát - Nghe

- Treo bảng chép sẵn lời ca - Theo dõi

Đọc lời ca - Dùng thanh phách hớng dẫn HS đọc từng câu theo đúng tiết tấu

- Đọc đúng tiết tấu

! Cá nhân đọc - 2HS

- Treo tranh giới thiệu nội dung bài hát - Nghe, theo dõi Luyện thanh ! Nghe đàn luyện bằng các âm o, u, a theo

đúng độ cao Đứng tại chỗ thực

hiện Dạy hát từng câu -Đàn từng câu hát, bắt nhịp cho HS tự hát

tõng c©u

- Nghe hát cùng

đàn

! Hát nối tiếp từng câu cho đến hết bài - Thực hiện

! Hát cá nhân - Vài HS

Hát cả bài ! Nghe dạo đàn hát -Hát cùng đàn

! Cá nhân - Vài HS

- Nhận xét, sửa sai - Nghe

190

? Bài hát này chúng ta phải hát với nét giai

điệu nh thế nào?( giai điệu của b i nhà ẹ nh ng mang âm hà ưởng tình cảm tha thiết.)

-1HS

Ghép cả bài ! Nghe đàn hát ghép cả bài -Hát cùng đàn

! Nhóm hát - Nhóm

Nhận xét, đánh giá - Nghe

Đệm phách * Mẫu: - Theo dõi

Đẹ p sao đất n ướ c nh ư bài th ơ .Bi ể n xanh thấp thoáng bao cánh bu ồ m .

? Đệm theo phách là đệm nh thế nào? - Đệm đều đặn

! Cá nhân hát đệm phách - Vài HS

! Nhóm lên trớc lớp thực hiện - Nhóm

- Nhận xét, đánh giá - Nghe

Hoạt động 2:(10’)

! Nghe gâ mÉu - Nghe

! HS gõ - Vài HS

- NhËn xÐt - Nghe

! Hát và gõ đệm bài hát -THL

! Nhóm: Hát và đệm nhạc cụ - Nhóm

- NhËn xÐt - Nghe

! Chia nhóm: Mỗi nhóm thực hiện 1 cách gõ đệm bằng nhạc cụ tự tạo

- Nhóm thực hiện - NhËn xÐt

3. PhÇn kÕt (5’)

*Củng cố ? Chúng ta đợc học những gì? - 1HS

! Nghe đàn trình bày bài hát Thực hiện

* Dặn dò - Về nhà tập hát múa bài hát - Ghi nhớ

Buổi sáng Khèi 3

Tiết 1 - 3A Thứ sỏu, ngày 26 tháng 12 năm 2014 TiÕt 3 - 3B TiÕt 16:

- Kể chuyện : Cá heo với âm nhạc

- Giới thiệu tên nốt nhạc I)Mục tiêu:

- Thông qua câu chuyên kể âm nhạc HS biết tác dụng của âm nhạc đối với loài vật.

- Làm quen với 1 số nốt nhạc thông qua trò chơi âm nhạc.

191

II) Chuẩn bị:

- Đọc kỹ truyện, tranh ảnh minh hoạ nội dung Truyện - Lựa chọn cách hớng dẫn trò chơi cho hợp lý

III) Hoạt động dạy học:

Néi dung (1)

Hoạt động dạy (2)

Hoạt động học (3)

1 PhÇn ®Çu(5')

- ổn định Nhắc nhở t thế ngồi học hát và 1 số yêu cầu môn học

ổn định trật tự, lắng nghe - Bài cũ ? Giờ trớc chúng ta học bài hát gì? - 1HS

! Hát cá nhân, đệm phách -2-3HS

- Nhận xét, đánh giá - Nghe

- Giới thiêụ nội dung tiết học - Nghe 2.Phần hoạt động

Hoạt động 1(15’) - Thuyết trình: Âm nhạc là 1 món ăn tinh thần của con ngời. Từ xa nhờ có tiếng đàn mà Thạch Sanh cứu đợc công chúa,nhờ có giọng hát hay mà cô Đào Thị Huệ đã cảm hoá đợc bọn giặc chiến thắng kẻ thù.Ngay cả loài vất nh Trâu cũng biết cảm thụ âm“ ” nhạc. Giờ học này chúng ta cùng nghe câu chuyện Cá heo với âm nhạc .“ ”

- Nghe giới thiệu

- Ghi bảng - 1HS nhắc lại

- Kể chuyện theo tranh với nội dung SGK -Nghe

(1) (2) (3)

- Đặt câu hỏi - Nghe trả lời

1. Vì sao ngời ta phải cứu đàn cá heo? -1HS 2. Khi cứu cá heo gặp phải khó khăn gì? -1HS 3. Vì sao cá heo đợc cứu sống?

- Vì cá heo biết cảm thụ âm nhạc, nhờ nghe nhạc mà ngời ta cứu sống đợc cá heo.

- Cá heo đợc nghe nhạc Trai-cốp – xki

? Âm nhạc có tác dụng nh thế nào?

(Làm cho cuộc sống tơi đẹp hơn...)

-1HS Hoạt động 2 (10’)

Giới thiệu nốt

nhạc - Ghi bảng tên 7 nốt nhạc và lần lợt giới

thiệu: Đồ, rê, mi, pha, son la, xi,. - Theo dõi

! Đọc tên 7 nốt - Đồng thanh

Trò chơi: Bảy anh

em * Cách chơi: 7 HS lên trớc lớp mỗi em mang tên 1 nốt nhạc, khi nghe gọi tên nôt nhạc nào em đó phải nhanh chóng bớc lên giơ cao tay nói tên tôi là.... Ai nói sai là thua cuộc

- Nghe

- Tổ chức chơi -HS chơi

Khuông nhạc bàn

tay 5 nốt - Hớng dẫn: Xoè bàn tay trái, nốt Đồ bắt đầu

là ngón út (C- D- E- F- S) - Nghe

192

! Tự đọc vị trí trên bàn tay mình - Thực hiện

! Cá nhân đọc -1 Vài HS

-Nhận xét, động viên - Nghe

3.PhÇn kÕt (5’)

* Củng cố ? Chúng ta vừa học những gì? - 1HS

! Nhắc lại tên nốt nhạc -1HS

* Dặn dò Về học thuộc tên các nốt và ôn vị trí nốt trên

bàn tay. - Ghi nhớ

Buổi chiều

TiÕt 3 - 2A Khèi 2

Thứ sỏu, ngày 26 tháng 12 năm 2014

Một phần của tài liệu Giáo án âm nhạc tiểu học trọn bộ (từ lớp 1 đến lớp 5) (Trang 187 - 193)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(339 trang)
w